Tổ chức và hoạt động của Viện Kiểm sát nhân dân trong tiến trình cải cách tư pháp - pdf 25

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010
Chương 1: Sự ra đời và phát triển của Viện kiểm sát. Chương 2: Thực trạng tổ chức và hoạt động của hệ thống Viện kiểm sát nhân dân. Chương 3: Phương hướng xây dựng và hoàn thiện tổ chức, hoạt động của Viện kiểm sát nhân theo tinh thần cải cách tư pháp
Chương 1: SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆN KIỂM SÁT 4
1.1. Tổ chức cơ quan công tố - tiền thân của Viện kiểm sát từ năm
1946 đến 1960
4
1.1.1. Về thẩm quyền của cơ quan công tố giai đoạn 1945 đến 1958 6
1.1.2. Về mối quan hệ giữa cơ quan công tố với các cơ quan tố tụng
khác giai đoạn 1945 đến 1958
6
1.2. Vị trí, chức năng của Viện công tố 7
1.2.1. Vị trí của Viện công tố 7
1.2.2. Về chức năng của Viện công tố 8
1.2.3. Về tổ chức bộ máy của Viện công tố 8
1.3. Tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân từ năm 1960
đến năm 2002
9
1.4. Tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân từ năm 2002
đến nay
12
1.5. Khái quát một số Viện kiểm sát (Viện công tố) trên thế giới 26
1.5.1. Viện kiểm sát nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 26
1.5.2. Viện kiểm sát Liên bang Nga 32
1.5.3. Viện công tố Hoàng gia Anh 37
1.5.4. Cơ quan công tố Hoa Kỳ 40
Chương 2: thùc tr¹ng tæ chøc vµ ho¹t ®éng cña hÖ
thèng viÖn kiÓm s¸t nh©n d©n
46
2.1. Tổ chức của Viện kiểm sát 46
2.2. Hoạt động của Viện kiểm sát 51
Chương 3: PHƢƠNG HƢỚNG XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN TỔ
CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
THEO TINH THẦN CẢI CÁCH TƢ PHÁP
54
3.1. Quan điểm chỉ đạo, yêu cầu đối với việc tổ chức bộ máy,
chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát theo yêu cầu cải cách tư
pháp
54
3.2. Về vị trí, chức năng của Viện kiểm sát trong bộ máy nhà nước 55
3.3. Về vai trò của Viện kiểm sát trong giải quyết các vụ, việc dân sự 59
3.4. Về vai trò, nhiệm vụ của Viện kiểm sát trong giai đoạn điều
tra vụ án hình sự
60
3.5. Về tên gọi của Viện kiểm sát các cấp 64
3.6. Về hệ thống tổ chức của Viện kiểm sát các cấp 64
3.7. Về cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát các cấp 66
3.8. Vấn đề bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng và sự giám sát của Hội
đồng nhân dân các cấp đối với Viện kiểm sát
68
3.9. Các giải pháp thức hiện 71
3.10. Những vấn đề đặt ra khi đổi mới tổ chức và hoạt động của
Viện kiểm sát theo yêu cầu cải cách tư pháp
78
KẾT LUẬN 94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96
MỞ ĐẦU
1. Tớnh cấp thiết của đề tài
Cải cỏch Viện kiểm sỏt nhõn dõn là một trong những nội dung quan
trọng của cải cỏch bộ mỏy nhà nước núi chung và cải cỏch tư phỏp núi riờng
nhằm mục tiờu xõy dựng Nhà nước phỏp quyền Việt Nam xó hội chủ nghĩa.
Trong những năm gần đõy, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tõm đến việc
đổi mới tổ chức và hoạt động của cỏc cơ quan tư phỏp, trong đú cú Viện kiểm
sỏt nhõn dõn. Cỏc chủ trương về cải cỏch tư phỏp của Đảng ta được thể hiện
trong cỏc văn kiện của Đảng qua cỏc kỳ Đại hội VI, VII, VIII, IX và X. Đặc biệt,
Bộ Chớnh trị đó ban hành Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về
Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020. Thực hiện Nghị quyết số 49-
NQ/TW của Bộ Chớnh trị, ngày 22/2/2006, Ban Chỉ đạo Cải cỏch tư phỏp
Trung ương đó ban hành Kế hoạch số 05-KH/CCTP, giao cho Ban Cỏn sự
Đảng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao chủ trì thực hiện nhiệm vụ nghiờn cứu
xõy dựng mụ hỡnh tổ chức bộ mỏy và chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm
sỏt trong tiến trỡnh cải cỏch tư phỏp; chuẩn bị điều kiện để sắp xếp tổ chức bộ
mỏy của Viện kiểm sỏt nhõn dõn cỏc cấp cho phự hợp với việc đổi mới mụ
hỡnh tổ chức Tòa ỏn theo thẩm quyền xột xử sẽ được thực hiện sau năm
2010.
Qua tổng kết thực tiễn tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát gần 50
năm qua cho thấy, bằng những kết quả trong việc thực hiện chức năng, nhiệm
vụ của mình ngành kiểm sát đã góp phần tích cực vào thắng lợi vĩ đại của
công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước, góp phần giữ vững an ninh chính trị,
trật tự an toàn xã hội. Tuy nhiên, qua hơn 20 năm đổi mới toàn diện, tình hình
kinh tế, chính trị, xã hội, pháp lý đã có những thay đổi nhanh chóng và sâu
sắc, tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp nói chung và Viện kiểm sát
nói riêng đã bộc lộ những hạn chế, bất cập cần được cải cách mạnh mẽ,
toàn diện để đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm và vi phạm
pháp luật trong tình hình mới. Chính vì vậy tui chọn đề tài "Tổ chức và hoạt
động của Viện kiểm sát nhân dân trong tiến trình cải cách tư pháp" làm đề
tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Các chủ trương về cải cách tư pháp, trong đó có Viện kiểm sát nhân dân
được thể hiện trong các văn kiện của Đảng qua các kỳ Đại hội VI, VII, VIII, IX
và X. Đặc biệt Nghị quyết của Đảng về cải cách tư pháp như Nghị quyết số 49-
NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến
2020; Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược
xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng
đến năm 2020 là những nghị quyết đã xác định nhiều định hướng quan trọng,
toàn diện cho việc xây dựng hệ thống pháp luật và chương trình cải cách tư
pháp. Bên cạnh đó nhiều công trình nghiên cứu khoa học, sách chuyên khảo
như của TS. Khuất Văn Nga với cuốn Viện kiểm sát nhân dân đã và đang
vững bước trên con đường cải cách tư pháp, hay Vị trí, vai trò Viện kiểm sát
trong tố tụng dân sự theo yêu cầu cải cách tư pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội,
2008. Các tạp chí kiểm sát năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009... cũng đã phần
nào đề cập đến những nội dung đổi mới tổ chức, hoạt động của Viện kiểm sát
nhân dân.
3. Nhiệm vụ, mục đích, phạm vi nghiên cứu
Việc nghiên cứu, tìm hiểu về Tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát
nhân dân trong tiến trình cải cách tư pháp là hết sức cần thiết nhằm thực hiện
một cách kịp thời, đầy đủ, nghiêm túc các chủ trương của Đảng về cải cách tư
pháp nói chung và cải cách cơ quan Viện kiểm sát nhân dân nói riêng theo
tinh thần Nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ Chính trị, góp phần hoàn thiện bộ
máy nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Yi4Ql3w20BNSgAX
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status