Nghiên cứu công nghệ luyện fero titan từ quặng gốc ilmenit PDF - pdf 25

Link tải miễn phí nghiên cứu khoa học

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN.......................................................................... 6
1.1. TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN TITAN CỦA VIỆT NAM................. 6
1.2. SẢN XUẤT FERO TITAN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM..... 7
1.2.1 Sản xuất fero titan trên thế giới ............................................................ 7
1.2.2 Tình hình nghiên cứu luyên fero titan ở Việt Nam .............................. 8
1.3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUÁ TRÌNH LUYỆN FERO TITAN.... 9
1.3.1. Hoàn nguyên ilmenite bằng cacbon: ................................................ 9
1.3.2. Hoàn nguyên ilmenite bằng Si ......................................................... 9
1.3.3. Hoàn nguyên ilmenite bằng nhôm kim loại ................................... 10
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN CỨU VÀ CÔNG TÁC
CHUẨN BỊ ..................................................................................................... 17
2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................... 17
2.2. CÔNG NGHỆ ÁP DỤNG...................................................................... 17
Sơ đồ công nghệ dự kiến lựa chọn nghiên cứu luyện fero titan.................. 18
2.3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................... 19
2.4. NGUYÊN LIỆU DÙNG CHO NGHIÊN CỨU ................................... 19
2.4.1.Quặng ilmenit gốc............................................................................... 19
2.4.2. Các nguyên liệu và chất phụ gia khác. .............................................. 21
2.4.2.1. Nhôm hạt ..................................................................................... 21
2.4.2.2. Fero Silic ..................................................................................... 22
2.4.2.3 .Quặng sắt ..................................................................................... 22
2.3.2.4.Trợ dung vôi ................................................................................. 22
2.5. THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU..................................................................... 23
2.5.1. Thiết bị nghiên cứu phòng thí nghiệm............................................... 23
 Lò điện hồ quang 12 KVA................................................................ 23
 Tủ sấy (Trung Quốc): ........................................................................ 23
 Máy đập hàm (TrungQuốc):.............................................................. 23
 Máy đập trục (Bungari): .................................................................... 23
2.5.2. Thiết bị nghiên cứu mở rộng ............................................................. 24
 Lò điện hồ quang 100KVA............................................................... 24
 Hệ thống thiết bị đập nghiền như trên. .............................................. 24
2.6. CÔNG TÁC PHÂN TÍCH..................................................................... 24

CHƯƠNG 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.................................................. 25
3.1. TÍNH TOÁN LÝ THUYẾT LUYỆN KIM VÀ CÔNG TÁC CHUẨN
BỊ..................................................................................................................... 25
3.1.1. Tính toán phối liệu............................................................................. 25
3.1.1.1. Các thông số có liên quan khi tính toán ...................................... 25
3.1.1.2.Tính toán phối liệu: ...................................................................... 26
3.1.2.Chuẩn bị liệu....................................................................................... 28
3.1.3.Trình tự thao tác.................................................................................. 29
3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................... 29
3.2.1. Quy mô phòng thí nghiệm đối với lò điện hồ quang 12KVA........... 29
3.2.1.1. Thiêu oxy hóa quặng ilmenite..................................................... 29
3.2.1.2.Ảnh hưởng của tỷ lệ quặng nấu chảy trước đến quá trình luyện
fero titan. .................................................................................................. 30
3.2.1.3. Ảnh hưởng của lượng nhôm nhôm phối liệu đến hàm lượng các
chất trong fero tian và hiệu suất thu hồi titan.......................................... 32
3.2.1.4.Ảnh hưởng của trợ dung vôi tới hàm lượng Ti trong fero titan và
hiệu suất thu hồi titan. .............................................................................. 36
3.2.2. Quy mô mở rộng................................................................................ 39
3.2.2.1. Đối với lò điện hồ quang 100KVA ................................................ 39
3.3. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG NGHỆ DỰ KIẾN ........................ 42
3.3.1. Sơ đồ công nghệ đề nghị. .................................................................. 42
3.3.2. Đánh giá sơ bộ về chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật ....................................... 43
3.4. DỰ KIẾN HÌNH THỨC ÁP DỤNG VÀ ĐỊA CHỈ ÁP DỤNG KẾT
QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................................................... 44

Nhưng năm gần đây kinh tế Việt Nam phát triển nhanh do vậy có nhu
cầu lớn về thép hợp kim để đáp ứng nghành công nghiệp nặng nước nhà. Để
hợp kim hóa người ta sử dụng các nguyên tố khác nhau, trong đó có titan (sản
phẩm là fero titan). Sự có mặt của titan làm tăng chức năng cơ học, chịu axit,
cải thiện chức năng hàn và tính chống ăn mòn của thép… Ngoài ra fero titan
được sử dụng trong luyện thép làm chất khử oxy, năng lực khử oxy của titan
vượt qua cả silic có thể tương đương như nhôm, titan còn là chất khử nitơ
(hình thành TiN). Thép dùng Ti khử oxy có tổ chức đúc đặc chắc, cải thiện
chức năng cơ học của thép. Ngoài ra còn có thể làm thép không rỉ chịu axit.
Hàng năm Việt Nam cần khoảng nghìn tấn fero titan ( trong đó Công
Ty Cơ Khí Đông Anh có nhu cầu 300T/năm) để sản xuất thép hợp kim, nhưng
hoàn toàn phải nhập khẩu.
Trong khi đó ở Việt Nam có nguồn quặng ilmenite khá lớn (trữ lượng
và tài nguyên dự báo 34 triệu tấn). Việc chế biến sâu quặng ilmenite ở Việt
Nam đã được nghiên cứu nhiều với quặng sa khoáng ven biển, còn tinh quặng
titan gốc chưa được nghiên cứu. Mỏ titan Cây Châm là mỏ quặng gốc có trữ
lượng khoảng 4 triệu tấn (tính theo TiO2) và đã bắt đầu được đưa vào khai
thác. Các nghiên cứu chế biến đối với quặng này mới dừng ở dạng sản xuất là
xỉ titan, Rutil nhân tao.
Chính vì vậy việc nghiên cứu sử dụng tinh quặng titan gốc mỏ Cây
Châm để đưa vào sản xuất fero titan để đáp ứng nhu cầu luyện thép trong
nước và cũng có thể để xuất khẩu là rất quan trọng. một phần do chất lượng
quặng thấp, giá rẻ.
Căn cứ Quyết định số 6363/QĐ-BCT ngày 02 tháng 12 năm 2008 của
Bộ trưởng Bộ Công Thương ký với Viện Khoa Học và Công Nghệ Mỏ -
Luyện Kim đã tiến hành triển khai đề tài:
" Nghiên cứu công nghệ luyện fero titan từ quặng gốc ilmenite “.
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu ứng dụng xác lập được sơ đồ công
nghệ sản xuất fero - titan từ quặng gốc Cây Châm vùng Núi Chúa - Thái
Nguyên. Sản phẩm thu được đảm bảo yêu cầu về chất lượng làm nguyên liệu
cho công nghiệp luyện thép, với hàm lượng Ti 25-35%. Xác định được các
chỉ tiêu công nghệ cơ bản: hàm lượng Ti trong fero; Thực thu TiO2; Chi phí
điện năng, chi phí điện cực. Định hướng công nghệ áp dụng cho tương lai
gần.


7ekzpp1iYk359X0

Nghiên cứu công nghệ cơ nhiệt luyện hợp kim nhôm biến dạng
Báo cáo Nghiên cứu công nghệ sản xuất thép 25MNV làm xích
Báo cáo Nghiên cứu công nghệ sản xuất thép mác C50PA
Nghiên cứu công nghệ sản xuất thép mác Z50CD15
Nghiên cứu công nghệ sơn trong sản xuất chế tạo ô tô
Nghiên cứu công nghệ sản xuất gang bền nhiệt hệ Fe
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status