Rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học nội dung hệ phương trình - pdf 25

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học (Bộ môn Toán) -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Trình bày cơ sở lý luận: tư duy, tư duy sáng tạo, hệ phương trình đại số trong chương trình toán trung học phổ thông (THPT). Nghiên cứu thực trạng dạy và học giải toán hệ phương trình đại số ở trường THPT đối với yêu cầu phát triển tư duy sáng tạo của học sinh. Nêu các biện pháp Rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông: biện pháp 1: Rèn luyện theo các thành phần cơ bản của tư duy sáng tạo; Biện pháp 2: Bồi dưỡng tư duy sáng tạo kết hợp các hoạt động trí tuệ khác; Biện pháp 3: Bồi dưỡng tư duy sáng tạo thông qua rèn luyện kỹ năng phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề mới, sáng tạo bài toán mới chủ yếu rèn tư duy sáng tạo cho học sinh qua dạy học hệ phương trình đại số. Tiến hành thực nghiệm sư phạm
MỞ ĐẦU........................................................................................................1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.................6
1.1. Tư duy........................................................................................................6
1.1.1. Khái niệm về tư duy................................................................................6
1.1.2. Các giai đoạn của quá trình tư duy..........................................................7
1.1.3. Đặc điểm của tư duy................................................................................7
1.1.4. Các thao tác của tư duy...........................................................................9
1.2. Tư duy sáng tạo........................................................................................10
1.2.1. Khái niệm về sáng tạo..........................................................................10
1.2.2. Tư duy sáng tạo.....................................................................................11
1.2.3. Một số thành tố đặc trưng của tư duy sáng tạo......................................12
1.3. Hệ phương trình đại số trong chương trình toán THPT...........................14
1.4. Thực trạng dạy và học giải toán hệ phương trình đại số ở trường THPT
đối với yêu cầu phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh.................................15
CHƯƠNG 2. BIỆN PHÁP CHỦ YẾU RÈN LUYỆN TƯ DUY SÁNG
TẠO CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY HỌC HỆ PHƯƠNG TRÌNH
ĐẠI SỐ.............................................................................................18
2.1. Biện pháp 1: Rèn luyện theo các thành phần cơ bản của tư duy sáng tạo
........................................................................................................................18
2.1.1. Bài tập có nhiều cách giải.....................................................................18
2.1.2. Bài tập có tính đặc thù...........................................................................23
2.1.3. Bài tập có tính mở.................................................................................24
2.1.4. Bài tập không theo khuôn mẫu..............................................................27
2.2. Biện pháp 2: Bồi dưỡng tư duy sáng tạo kết hợp với các hoạt động trí tuệ
khác.................................................................................................................29
2.2.1. Rèn luyện khả năng phân tích bài toán..................................................29
2.2.2. Rèn luyện khả năng định hướng xác định đường lối giải......................31
2.2.3. Rèn luyện việc thiết lập một quy trình để thực hiện đường lối đã vạch ra
.........................................................................................................................35
2.2.4. Rèn luyện khả năng lựa chọn phương pháp và công cụ........................38
2.2.5. Rèn luyện khả năng kiểm tra lời giải một bài toán...............................40
2.3. Biện pháp 3: Bồi dưỡng tư duy sáng tạo thông qua rèn luyện kỹ năng
phát hiện và giải quyết vấn đề mới, sáng tạo bài toán mới.............................43
2.3.1. Sáng tạo bài toán mới từ bài toán đã có ...............................................44
2.3.2. Sáng tạo hệ phương trình từ sử dụng các hằng đẳng thức.....................50
2.3.3. Sáng tạo hệ phương trình từ sử dụng tính chất đơn điệu của hàm số ...55
2.3.4. Sáng tạo hệ phương trình từ sử dụng các bất đẳng thức......................58
2.4. Một số giáo án thực nghiệm.....................................................................72
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM..............................................101
3.1. Mục đích, tổ chức và nội dung thực nghiệm sư phạm..........................101
3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm..........................................................101
3.1.2. Tổ chức thực nghiệm sư phạm............................................................101
3.1.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm..........................................................102
3.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm.................................................102
3.2.1. Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm........................102
3.2.2. Đề bài kiểm tra....................................................................................102
3.2.3. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm..............................................106
KẾT LUẬN..................................................................................................110
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................111
PHỤ LỤC.....................................................................................................114 Trong chương trình toán phổ thông hệ phương trình đại số là một mảng
kiến thức quan trọng. Đây là một mảng kiến thức phong phú và khó, đòi hỏi
người học phải có tư duy sâu sắc, có sự kết hợp nhuần nhuyễn nhiều mảng
kiến thức khác nhau, có sự nhìn nhận trên nhiều phương diện.
Khi học sinh giải hệ phương trình đại số đòi hỏi các em thường xuyên
sử dụng nhiều kiến thức liên quan và vận dụng linh hoạt các kiến thức đó.
Đồng thời cần có kỹ năng trong việc sử dụng các phương pháp giải hệ, đặc
biệt là năng lực tư duy sáng tạo, phương pháp suy nghĩ tìm lời giải. Mỗi bài
toán hệ phương trình đại số có thể có nhiều con đường tìm ra lời giải trong đó
có cả cách ngắn gọn hợp lý, đôi khi có cả phương án sáng tạo, độc đáo. Đó là
cơ hội để học sinh so sánh , lựa chọn phương pháp phù hợp và tốt nhất trong
trường hợp có thể , giúp học sinh rèn luyện được các thao tác tư duy như phân
tích, tổng hợp và khả năng khái quát hóa, đặc biệt hóa bài toán...
Nội dung các vấn đề về hệ phương trình rất phong phú. Tuy nhiên
trong khuôn khổ chương trình sách giáo khoa 10 nâng cao nội dung về hệ
phương trình được đưa vào chương III gồm hai bài (§) dự kiến thực hiện
trong 5 tiết và ba tiết tự chọn bao gồm:
+ Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
+ Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn
+ Hệ phương trình gồm một phương trình bậc nhất và một phương trình
bậc hai
+ Hệ phương trình đối xứng
+ Một số hệ phương trình khác
1.5. Thực trạng dạy và học giải toán hệ phương trình đại số ở trường
THPT đối với yêu cầu phát triển tư duy sáng tạo của học sinh
Qua kinh nghiệm giảng dạy ở trường phổ thông cùng với việc trao đổi
với giáo viên và học sinh chúng tui nhận thấy :


kb68i478939NKD2

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status