Rèn luyện kỹ năng giải toán và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 11 trung học phổ thông qua nội dung tổ hợp - pdf 25

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học (Bộ môn Toán học) -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010
Trình bày cơ sở lí luận và thực tiễn về: Kỹ năng; Tư duy sáng tạo; phương hướng bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học môn Toán; thực hiện vấn đề rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh trong dạy học bài tập tổ hợp 11. Rèn luyện kỹ năng giải toán và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 11 trung học phổ thông qua nội dung tổ hợp. Thực nghiệm sư phạm, đánh giá kết quả thực nghiệm
MỤC LỤC......................................................................................................... 1
MỞ ĐẦU........................................................................................................... 7
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .......................................... 13
1.1. Kỹ năng .................................................................................................... 13
1.1.1. Khái niệm về kỹ năng........................................................................ 13
1.1.2. Phân loại kỹ năng trong môn toán..................................................... 14
1.2. Tƣ duy sáng tạo........................................................................................ 15
1.2.1. Tƣ duy, các hình thức cơ bản của tƣ duy, các thao tác tƣ duy .......... 15
1.2.2. Sáng tạo và quá trình sáng tạo ........................................................... 19
1.2.3. Khái niệm tƣ duy sáng tạo, các thành phần của tƣ duy sáng tạo....... 21
1.2.4. Một số công trình nghiên cứu về năng lực tƣ duy sáng tạo của học
sinh............................................................................................................... 24
1.3. Phƣơng hƣớng bồi dƣỡng tƣ duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học
môn Toán......................................................................................................... 29
1.3.1. Bồi dƣỡng tƣ duy sáng tạo cho học sinh cần kết hợp với các hoạt
động trí tuệ khác .......................................................................................... 29
1.3.2. Bồi dƣỡng tƣ duy sáng tạo cho học sinh cần đặt trọng tâm vào việc
rèn khả năng phát hiện vấn đề mới, khơi dậy ý tƣởng mới ......................... 30
1.3.3. Bồi dƣỡng tƣ duy sáng tạo cho học sinh là một quá trình lâu dài có
tiến hành trong tất cả các khâu của quá trình dạy học................................. 30
1.3.4. Chú trọng bồi dƣỡng từng yếu tố cụ thể của tƣ duy sáng tạo quan việc
xây dựng và dạy học hệ thống bài tập ......................................................... 31
1.4. Thực hiện vấn đề rèn luyện tƣ duy sáng tạo cho học sinh trong dạy học
bài tập tổ hợp 11.............................................................................................. 32
Kết luận chƣơng 1. .......................................................................................... 33
Chƣơng 2. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI TOÁN VÀ PHÁT TRIỂN TƢ
DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
QUA NỘI DUNG TỔ HỢP ............................................................................ 34
2.1. Các định hƣớng phát triển tƣ duy sáng tạo cho học sinh qua nội dung tổ
hợp................................................................................................................... 34
2.1.1. Rèn luyện theo các thành phần cơ bản của tƣ duy sáng tạo .............. 34
2.1.2. Hƣớng vào rèn luyện các hoạt động trí tuệ ....................................... 41
2.1.3. Khuyến khích tìm nhiều lời giải cho một bài toán ............................ 44
2.1.4. Sáng tạo bài toán mới ........................................................................ 45
2.1.5. Giải các bài toán thực tế về tổ hợp .................................................... 48
2.2. Một số bài tập cơ bản về tổ hợp............................................................... 51
2.2.1. Quy tắc cộng - quy tắc nhân .............................................................. 51
2.2.2. Chỉnh hợp lặp..................................................................................... 53
2.2.3. Chỉnh hợp không lặp.......................................................................... 54
2.2.4. Hoán vị............................................................................................... 56
2.2.5. Tổ hợp không lặp............................................................................... 60
2.2.6. Tổ hợp lặp.......................................................................................... 62
2.2.7. Nhị thức Newton................................................................................ 64
2.3. Một số bài tập nâng cao về tổ hợp ........................................................... 69
2.3.1. Phƣơng pháp tổ hợp trong lí thuyết tập hợp...................................... 69
2.3.2. Mạng lƣới ô vuông ............................................................................ 72
2.4. Những khó khăn và sai lầm thƣờng gặp của học sinh khi giải bài tập tổ
hợp................................................................................................................... 77
2.5. Bài tập tổng hợp ....................................................................................... 78
Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................... 79
Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM........................................................ 80
3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm............................................................... 80
3.2. Tổ chức và nội dung thực nghiệm............................................................ 80
3.2.1. Tổ chức thực nghiệm:........................................................................ 80
3.2.2. Nội dung dạy thực nghiệm: .............................................................. 80
3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm: ................................................................ 82
3.3.1. Đánh giá định tính: ............................................................................ 82
3.3.2. Đánh giá định lƣợng: ......................................................................... 82
Kết luận chƣơng 3 ........................................................................................... 85
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 87
PHỤ LỤC........................................................................................................ 89
HƢỚNG DẪN VÀ ĐÁP SỐ CÁC BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ ............................... 91

1. Lý do chọn đề tài
Nâng cao chất lƣợng dạy học nói chung, chất lƣợng dạy học môn
Toán nói riêng đang là một yêu cầu cấp bách đối với ngành Giáo dục
nƣớc ta hiện nay. Một trong những khâu then chốt để thực hiện yêu cầu
này là đổi mới nội dung và phƣơng pháp dạy học. Định hƣớng đổi mới
phƣơng pháp dạy học đã đƣợc chỉ rõ trong Luật Giáo dục (1998):
“…Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác,
chủ động, sáng tạo cho học sinh; phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn
học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến
thức vào thực tiễn…”.
Phát triển năng lực tƣ duy cho học sinh là một trong những mục tiêu cơ
bản của nhà trƣờng phổ thông trong đó việc rèn luyện tƣ duy sáng tạo giữ một
vai trò quan trọng đối với việc phát triển năng lực tƣ duy. Các hoạt động trí
tuệ nói chung, tƣ duy sáng tạo nói riêng không những giúp con ngƣời tƣ duy,
hành động tốt hơn trong học tập, nghiên cứu khoa học mà còn giúp con ngƣời
có thể tham gia vào các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống với hiệu quả cao.
Chƣơng trình môn toán (thí điểm) trƣờng trung học phổ thông (năm
2002) cũng đã chỉ rõ: “…..Môn toán phải góp phần quan trọng vào việc phát
triển năng lực trí tuệ, hình thành khả năng suy luận đặc trưng của Toán học
cần thiết cho cuộc sống, ….. rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học
vào việc giải các bài toán đơn giản của thực tiễn, phát triển khả năng suy
luận có lý, hợp logic trong những tình huống cụ thể, khả năng tiếp cận và
biểu đạt các vấn đề một cách chính xác …”
Dạy toán là dạy kiến thức, tƣ duy và tính cách (Nguyễn Cảnh Toàn),
trong đó dạy kỹ năng có một vị trí đặc biệt quan trọng, bởi vì nếu không có kỹ
năng thì sẽ không phát triển đƣợc tƣ duy và cũng không đáp ứng đƣợc nhu
cầu giải quyết vấn đề.


QNb0hT9x8q5BBnL

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status