Bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học thông qua dạy học phần Dung dịch điện li ở trường trung học phổ thông - pdf 25

Link tải miễn phí luận văn

MỤC LỤC
Lời Thank ..................................................................................................... 1
Danh mục các từ viêt tắt ................................................................................ iii
Mục lục ......................................................................................................... iv
Danh mục các bảng ....................................................................................... vi
Danh mục các hình, biểu đồ ......................................................................... vii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ................. 6
1.1. Lịch sử nghiên cứu đề tài ......................................................................... 6
1.1.1. Các luận án tiến sĩ................................................................................. 6
1.1.2. Các luận văn thạc sĩ .............................................................................. 6
1.1.3. Các khóa luận tốt nghiệp ...................................................................... 6
1.2. Tổng quan về bồi dưỡng học sinh giỏi ..................................................... 7
1.2.1. Quan niệm về học sinh giỏi trên thế giới và ở Việt Nam ....................... 7
1.2.2. Mục tiêu của việc bồi dưỡng học sinh giỏi ........................................... 8
1.2.3. Các hình thức tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ..................................... 8
1.2.4. Tầm quan trọng của việc bồi dưỡng học sinh giỏi ................................. 9
1.3. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ........................................................... 10
1.3.1. Một số quan niệm về học sinh giỏi hoá học ........................................ 10
1.3.2. Những năng lực cần có của học sinh giỏi hóa học .............................. 11
1.3.3. Những kĩ năng cần thiết của giáo viên trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi
hóa học ......................................................................................................... 12
1.3.4. Một số biện pháp phát hiện học sinh giỏi hóa học ở bậc THPT........... 13
1.3.5. Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở bậc THPT ......... 14
1.4. Bài tập hóa học ...................................................................................... 17
1.4.1. Khái niệm bài tập hóa học .................................................................. 17
1.4.2. Phân loại bài tập hóa học .................................................................... 17
1.4.3. Tác dụng của bài tập hóa học .............................................................. 18
1.5. Một số phương pháp dạy học tích cực dùng bồi dưỡng học sinh giỏi
hóa học ........................................................................................................ 19
1.5.1. Phương pháp dạy học đàm thoại phát hiện .......................................... 19
1.5.2. Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề .......................... 20
1.5.3. Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm .......................................... 21
1.6. Thực trạng của việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở các trường Trung
học phổ thông thành phố Hải Phòng hiện nay............................................... 24
1.6.1. Giới thiệu về kì thi học sinh giỏi cấp Thành phố ................................. 24
1.6.2. Một số điều tra cơ bản ........................................................................ 24
1.6.3. Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong việc bồi dưỡng học sinh
giỏi hóa học ở thành phố Hải Phòng thông qua kết quả điều tra ................... 26
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ............................................................................... 27
Chương 2. BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC THÔNG QUA
DẠY HỌC PHẦN DUNG DỊCH ĐIỆN LI Ở TRƯỜNG THPT ............. 28
2.1. Cấu trúc của chương Sự điện li - Hóa học 11 Nâng cao - THPT ............ 28
2.2. Cấu trúc của mỗi chuyên đề phần dung dịch điện li dùng trong giảng dạy
bồi dưỡng học sinh giỏi ................................................................................ 28
2.2.1 Mục tiêu của chuyên đề........................................................................ 27
2.2.2. Hệ thống lý thuyết ................................................................................27
2.2.3. Hệ thống bài tập...................................................................................28
2.2.4. Xây dựng giáo án dạy học cho mỗi chuyên đề...................................28
2.3. Xây dựng các chuyên đề phần dung dịch điện li dùng trong giảng dạy bồi
dưỡng học sinh giỏi ...................................................................................... 29
2.3.1. Chuyên đề 1: Độ điện li, hằng số điện li, phản ứng trao đổi ion và một
số định luật bảo toàn. .................................................................................... 30
2.3.2. Chuyên đề 2: Cân bằng trong dung dịch axit, bazơ, muối. Tính pH của
dung dịch...................................................................................................... 44
2.3.3. Chuyên đề 3: Cân bằng trong dung dịch chứa hợp chất ít tan ............. 62
2.3.4. Chuyên đề 4: Cân bằng tạo phức trong dung dịch. .............................. 73
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2. ............................................................................. 81
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .................................................. 82
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm ............................................................. 82
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm ............................................................ 82
3.3. Chọn đối tượng và địa bàn thực nghiệm sư phạm .................................. 82
3.4. Phương án thực nghiệm sư phạm ........................................................... 83
3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm và xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm....82
3.5.1. Phương pháp xử lí số liệu trong khoa học giáo dục ............................. 82
3.5.2. Xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm......................................................83
3.6. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm ................................................. 86
3.6.1. Đánh giá định tính kết quả thực nghiệm sư phạm .............................. 86
3.6.2. Đánh giá định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm ............................ 88
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ............................................................................... 90
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................. 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 93
PHỤ LỤC .................................................................................................... 93


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tục ngữ Việt Nam có câu: “Trí thông minh như ngọc không mài”; ý
muốn nói ngọc muốn sáng cũng cần mài, con người dù vốn thông minh thì
vẫn cần rèn luyện và học tập. Như vậy, từ ngàn xưa nhân dân ta đã rất coi
trọng giáo dục và phát triển nhân tài. Ngày nay, Đảng và Nhà nước ta vẫn
luôn chăm lo đến sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Trong những năm qua, với
sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, toàn xã hội và sự nỗ lực phấn đấu của
ngành giáo dục, sự nghiệp GD-ĐT đã có một số tiến bộ mới: Ngân sách đầu
tư cho giáo dục nhiều hơn, cơ sở vật chất kĩ thuật được tăng cường, quy mô
giáo dục được mở rộng, trình độ dân trí được nâng cao. Những tiến bộ ấy đã
góp phần quan trọng vào công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Để
đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước, đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
của Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định: “ Phát triển giáo dục - đào tạo là
một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa; là điều kiện phát huy nguồn lực của con người, là yếu tố cơ bản
để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”
Để thực hiện nghị quyết của Đảng, ngành giáo dục và đào tạo không
những có nhiệm vụ “giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể
chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, chức năng
động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ
nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân” mà còn phải có nhiệm vụ
phát hiện, bồi dưỡng những học sinh có năng khiếu, có tư duy sáng tạo nhằm
đào tạo các em trở thành những bậc nhân tài của đất nước.
Nhiều năm trở lại đây, Việt Nam luôn có nhiều học sinh đoạt huy
chương trong cuộc thi Olympic quốc tế cấp Trung học phổ thông. Để có thể
đạt được những thành công như vậy, ngoài sự nỗ lực của học sinh còn có
công lao lớn của các thầy giáo, cô giáo đã phát hiện và dìu dắt các em ngay từ
ban đầu. Nghĩa là, nhiệm vụ phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi phải được


/file/d/0Bz7Zv9 ... sp=sharing

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status