Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh trong đó nguồn gốc nào là quan trọng quyết định bản chất - pdf 25

Chia sẻ cho anh em tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh


Đề tài I: Trình bày nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh trong đó nguồn gốc nào

là quan trọng quyết định bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh.


I: Lý luận về nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh

1. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh.

Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống các quan điểm cách mạng toàn diện sâu sắc về những vấn đề cơ bản
của cách mạng Việt Nam, là sự vận dụng đúng đắn, sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin ở nước ta, là sự
kế thừa tinh hoa văn hóa của nhân loại, là sự phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc để giải phóng dân tộc,
giải phóng giai cấp, giải phóng con người.

2. Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh:

2.1- Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, gia đình, thời đại.
a, điều kiện lich sử
- Từ năm 1958 đến cuối thế kỉ XIX, nước ta bị đế quốc Pháp xâm lược. các phong trào vũ trang kháng chiến
liên tục nổ ra, nâng cao và lan rộng khắp cả nước: từ Trương Định, Nguyễn Trung Trực…ở Nam Bộ đến
miền Trung và miền Bắc. Tuy nhiên các phong trào này đều thất bại do chưa có đường lối kháng chiến rõ
ràng, lại dựa trên ý thức hệ phong kiến.
- Bước sang thế kỷ XX sai khi tạm thờ dập tắt được các cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, thực dân
pháp bắt tay vào cuộc khai thác lần một. Xã hội Việt Nam có sự chuyển biến và phân hóa, tầng lớp tiểu tư sản
và mầm mống giai cấp tư sản bắt đầu xuất hiện. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta chuyển dần
sang xu hướng dân chủ tư sản với một sự xuất hiện của phong trào Đông Du, Đông King Nghĩa Thục, Duy
Tân … tuy nhiên chúng vẫn thất bại.
- Những năm gần thế kỷ thứ XX, thực dân Pháp vẫn thẳng tay đàn áp các phong trào yêu nước của nhân
dân ta. Trường Đông Kinh Nghĩa Thục bị đóng cửa (12/1907),vụ Hà Thành đầu độc bị thất bại và bì tàn sát
(6/1908), người bị đày ra Côn Đảo ( Phan Chu Trinh; Huỳnh Thúc Kháng; Ngô Đức Kế…) tình hình cho
thấy phong trào cứu nước của nhân dân ta muốn dành thắng lợi phảI đI theo con đường mới.
b, quê hương , gia đình

- Quê hương: Nghệ Tĩnh, quê hương Hồ Chí Minh là mảnh đất giàu truyền thống yêu nước, chống ngoại
xâm,…từ nhỏ Hồ Chí Minh đã đau xót chứng kiến cuộc sống cùng kiệt khổ, bị đàn áp, bóc lột của đồng bào
mình ngay trên mảnh đất quê hương, cùng những tội ác của bọn thực dân Pháp…đã thôi thúc Người ra đi tìm
đường cứu nước mới để cứu dân , cứu nước.

- Gia đình: Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình nhà Nho yêu nước, gần gũi bới nhân dân. Thân phụ
Người là một nhà Nho giàu lòng yêu nước, thương dân sâu sắc, lao động càn cù có ý chí vươn lên vượt qua
khó khăn, khó khăn để vượt qua gian khổ, chí hướng. Điều đó đã ảnh hưởng đến tư tưởng chính trị và nhân
cách của Người.
c, Thời đại

- Đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa Tư Bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn chù nghĩa đế
quýôc và trở thành một hệ thống thế giới. Các đế quốc thi nhau tranh giành, xâu xé thuộc địa, đàn áp các dân
tộc nhỏ bé.
- Cuộc đấu tranh giải phóng dân tốc sang thế kỷ XX đã trở thành cuộc đấu tranh chung của các dân tộc
thuộc địa gắn với cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản quốc tế chống lại giai cấp tư sản ở chính quốc.
- Khi nhận thức về đặc đIểm của thời đại thì Người đã quyết định đi tìm một con đường cứu nước mới và
nhờ đó Người đã thấu hiều được bản chất chung của chủ nghĩa đế quốc và hoàn cảnh chung của các nước
thuộc địa trên thê giới.
- Cuối những năm 20 của thế kỷ XX, cuộc khủng hoảng trong phong trào công nhân Châu Âu diễn ra ngày
càng sâu sắc, dấn đến sự chuyển biến trong nội bộ các Đảng xã hội dân chủ thuộc địa quốc tế II. Một số Đảng
Đề tài I: Trình bày nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh trong đó nguồn gốc nào

là quan trọng quyết định bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh.


I: Lý luận về nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh

1. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh.

Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống các quan điểm cách mạng toàn diện sâu sắc về những vấn đề cơ bản
của cách mạng Việt Nam, là sự vận dụng đúng đắn, sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin ở nước ta, là sự
kế thừa tinh hoa văn hóa của nhân loại, là sự phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc để giải phóng dân tộc,
giải phóng giai cấp, giải phóng con người.

2. Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh:

2.1- Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, gia đình, thời đại.
a, điều kiện lich sử
- Từ năm 1958 đến cuối thế kỉ XIX, nước ta bị đế quốc Pháp xâm lược. các phong trào vũ trang kháng chiến
liên tục nổ ra, nâng cao và lan rộng khắp cả nước: từ Trương Định, Nguyễn Trung Trực…ở Nam Bộ đến
miền Trung và miền Bắc. Tuy nhiên các phong trào này đều thất bại do chưa có đường lối kháng chiến rõ
ràng, lại dựa trên ý thức hệ phong kiến.
- Bước sang thế kỷ XX sai khi tạm thờ dập tắt được các cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, thực dân
pháp bắt tay vào cuộc khai thác lần một. Xã hội Việt Nam có sự chuyển biến và phân hóa, tầng lớp tiểu tư sản
và mầm mống giai cấp tư sản bắt đầu xuất hiện. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta chuyển dần
sang xu hướng dân chủ tư sản với một sự xuất hiện của phong trào Đông Du, Đông King Nghĩa Thục, Duy
Tân … tuy nhiên chúng vẫn thất bại.
- Những năm gần thế kỷ thứ XX, thực dân Pháp vẫn thẳng tay đàn áp các phong trào yêu nước của nhân
dân ta. Trường Đông Kinh Nghĩa Thục bị đóng cửa (12/1907),vụ Hà Thành đầu độc bị thất bại và bì tàn sát
(6/1908), người bị đày ra Côn Đảo ( Phan Chu Trinh; Huỳnh Thúc Kháng; Ngô Đức Kế…) tình hình cho
thấy phong trào cứu nước của nhân dân ta muốn dành thắng lợi phảI đI theo con đường mới.
b, quê hương , gia đình

- Quê hương: Nghệ Tĩnh, quê hương Hồ Chí Minh là mảnh đất giàu truyền thống yêu nước, chống ngoại
xâm,…từ nhỏ Hồ Chí Minh đã đau xót chứng kiến cuộc sống cùng kiệt khổ, bị đàn áp, bóc lột của đồng bào
mình ngay trên mảnh đất quê hương, cùng những tội ác của bọn thực dân Pháp…đã thôi thúc Người ra đi tìm
đường cứu nước mới để cứu dân , cứu nước.

- Gia đình: Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình nhà Nho yêu nước, gần gũi bới nhân dân. Thân phụ
Người là một nhà Nho giàu lòng yêu nước, thương dân sâu sắc, lao động càn cù có ý chí vươn lên vượt qua
khó khăn, khó khăn để vượt qua gian khổ, chí hướng. Điều đó đã ảnh hưởng đến tư tưởng chính trị và nhân
cách của Người.
c, Thời đại

- Đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa Tư Bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn chù nghĩa đế
quýôc và trở thành một hệ thống thế giới. Các đế quốc thi nhau tranh giành, xâu xé thuộc địa, đàn áp các dân
tộc nhỏ bé.
- Cuộc đấu tranh giải phóng dân tốc sang thế kỷ XX đã trở thành cuộc đấu tranh chung của các dân tộc
thuộc địa gắn với cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản quốc tế chống lại giai cấp tư sản ở chính quốc.
- Khi nhận thức về đặc đIểm của thời đại thì Người đã quyết định đi tìm một con đường cứu nước mới và
nhờ đó Người đã thấu hiều được bản chất chung của chủ nghĩa đế quốc và hoàn cảnh chung của các nước
thuộc địa trên thê giới. bị phân hóa, thành lập các Đảng cộng sản. Tác phẩm “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân
tộc và thuộc địa của Lênin và các văn kiện Đại hội II Quốc tế cộng sản” đã ảnh hưởng sâu sắc đến Người.

2. 2. Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh

Trong lịch sử các dân tộc thường có những vĩ nhân mà cuộc đời và sự nghiệp, tư tưởng, hoạt động gắn
liền với cả một giai đoạn lịch sử sôi động,đầy biến cố của dân tộc và bằng mọi hoạt động của mình đã góp
phần vào sự phát triển của thời đại: Mác, Anghen,Lênin,Hồ Chí Minh……là những con người như vậy.
ở dân tộc việt nam thì Hồ Chí Minh đã trở thành vị lãnh tụ, nhân tàI kiệt xuất của dân tộc.những lý luận,
nhận thức, suy nghĩ của Người đã trở thành hệ tư tưởng được mọi người biết đến và noi theo.Vì vậy nguồn
gốc tư tưởng Hồ Chí Minh xuất phát từ đâu? và đâu là yếu tố quan trọng quyết định bản chất tư tưởng của
Người?

a/ Thứ nhất : đó là tư tưởng Hồ Chí Minh kế thừa và phát triển những giá trị truyền thống,văn hóa tốt
đẹp của dân tộc.

Dân tộc Việt Nam trải qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước đã tạo lập cho mình một nền văn
hóa riêng, phong phú và bền vững với những giá trị truyền thống tốt đẹp cao quý.
-Trước hết, đó là: chủ nghĩa yêu nước và ý chí kiên cường trong đấu tranh dựng nước và giữ nước. Đây là tài
sản có giá trị nhất trong hành trang của người thanh niên Nguyễn Tất Thành lúc ra đi tìm đường cứu
nước1911. Nó là cơ sở xuất phát, là động lực, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của
Người. Người đã viết: “dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn, đó là một truyền thống quý báu của ta”
Hồ chí Minh đã phát triển chủ nghĩa yêu nước trong thời đại mới, kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc,
Người đã thể hiện lòng yêu quê hương đất nước nồng nàn bằng con đường hành động đi tìm đường cứu nước.
Với người, yêu nước gắn liền với thương dân, yêu nước trên cơ sở quan đIểm giai cấp,yêu nước mở rộng ra
thành tình yêu đối với nhân dân lao động , những người cùng khổ, đối với giai cấp công nhân và nhân dân lao
động trên toàn thế giới.Ngày nay,Hồ Chí Minh đã nêu ra nội dung mới:’’yêu tổ quốc,yêu nhân dân phải gắn
liền với yêu chủ nghĩa xã hội,vì có tiến lên chủ nghĩa xã hội thì nhân dân mình mỗi ngày một no ấm thêm,tổ
quốc mỗi ngày giàu mạnh thêm”.
- Thứ hai là: tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết, tương thân, tương ái “lá lành đùm lá rách
”trong hoạn nạn khó khăn.
Truyền thống này hình thành cùng với sự hình thành dân tộc, từ hoàn cảnh và nhu cầu đấu tranh quyết liệt với
thiên nhiên và giặc ngoại xâm.Người việt nam gắn bó với nhau trong tình làng nghĩa xóm,tình nghĩa đồng
bào,tình đồng chí,tình năm châu bốn biển một nhà.
- Thứ ba, dân tộc việt nam là dân tộc có truyền thống lạc quan, yêu đời. Dân tộc việt nam luôn lạc quan, có
niềm tin vào sức mạnh bản thân mình, tin vào tất thắng của chân lý, chính nghĩa, dù trước mắt còn đầy gian
truân khổ ải. Hồ Chí Minh là hiện thân của sự lạc quan đó.
- Thứ tư: dân tộc việt nam là một dân tộc cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo trong sản xuất, chiến đấu
và cũng là một dân tộc ham học hỏi, không ngừng mở rộng tiếp thu văn hóa nhân loại. Hồ Chí Minh là điển
hình.

b/ Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.





Tiếp thu văn hóa phương Đông:

-Trước hết là Nho giáo: Hồ Chí Minh đã biết tiếp thu những mặt tích cực của nho giáo; đồng thời hiểu rõ
những mặt bất cập,hạn chế của Nho giáo
Đó là trong Nho giáo có những yếu tố duy tâm, lạc hậu, như tư tưởng đẳng cấp, khinh lao động chân tay,
khinh phụ nữ… mà Hồ Chí Minh đã từng phê phán bác bỏ.
Những mặt tích cực của Nho giáo là triết học hành động, tư tưởng nhập thể, hành đạo giúp đời, đó là lý tưởng
về mặt xã hội bình trị. Đồng thời nó đề cao văn hóa, lễ giáo, tạo ra truyền thống hiếu học với châm ngôn “
học không biết chán , dạy không biết mệt”. Về điểm này Nho giáo hơn hẳn các học thuyết cổ đại. Hồ Chí
Minh đã khai thác Nho giáo, lựa chọn những yếu tố tích cực, phù hợp với nhiệm vụ cách mạng.

Tiếp thu tư tưởng vị tha của Phật giáo :
- Cuối những năm 20 của thế kỷ XX, cuộc khủng hoảng trong phong trào công nhân Châu Âu diễn ra ngày
càng sâu sắc, dấn đến sự chuyển biến trong nội bộ các Đảng xã hội dân chủ thuộc địa quốc tế II. Một số Đảng


3MiEsbSwRteWmxB

Tiểu luận Cơ sở hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh và phân
Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước trong
Tiểu luận Tư tưởng của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết
Tư tưởng hồ chí minh về con người mới
Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến lược trồng người
Tiểu luận Tư Tưởng hồ Chí Minh về vấn đề đại đoàn kết dân
Tiểu luận: Tư Tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Sách hướng dẫn học tập tư tưởng Hồ Chí Minh

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status