Quản lý quá trình đào tạo đại học vừa làm vừa học theo tiếp cận đảm bảo chất lượng - pdf 25

Luận văn:Quản lý quá trình đào tạo đại học vừa làm vừa học theo tiếp cận đảm bảo chất lượng

Miêu tả:Luận án TS. Quản lý giáo dục -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý quá trình đào tạo đại học vừa làm vừa học (ĐHVLVH) nói chung. Khái quát một cách hệ thống những vấn đề lý luận cốt lõi về quản lý quá trình đào tạo ĐHVLVH theo hướng tiếp cận Đảm bảo chất lượng (ĐBCL). Điều tra, khảo sát thực trạng quản lý quá trình đào tạo ĐHVLVH theo tiếp cận ĐBCL của các cơ sở Giáo dục đại học (GDĐH) nước ta. Giới thiệu kinh nghiệm quản lý quá trình đào tạo theo hướng tiếp cận ĐBCL của GDĐH thế giới và khu vực. Đề xuất một số giải pháp quản lý quá trình đào tạo ĐHVLVH theo tiếp cận ĐBCL
Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI
HỌC VỪA LÀM VỪA HỌC THEO TIẾ P CÂṆ ĐẢ M BẢ O CHẤ T
LƢƠṆ G................................................................................................................... 8
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề................................................................................................ 8
1.1.1. Ở ngoài nƣớc............................................................................................................................ 8
1.1.2. Ở trong nƣớc............................................................................................................................ 10
1.2. Một số khái niệm cơ bản ......................................................................................................... 14
1.2.1. Đào tạo....................................................................................................................................... 14
1.2.2. Đào tạo tại chức, đào tạo vừa học vừa làm và đào tạo vừa làm vừa học 15
1.2.3. Quá trình đào tạo ................................................................................................................... 19
1.2.4. Quản lý quá trình đào tạo .................................................................................................... 24
1.3. Đào tạo đại học vừa làm vừa học........................................................................................... 25
1.3.1. Vị trí, vai trò của đào tạo ĐHVLVH trong hệ thống giáo dục quốc dân 25
1.3.2. Vị trí, vai trò của đào tạo ĐHVLVH trong giáo dục đại học ...................................... 32
1.4. Quản lý quá trình đào tạo đại học vừa làm vừa học......................................................... 43
1.4.1. Bản chất của quản lý quá trình đào tạo ĐHVLVH ..................................................... 43
1.4.2. Nội dung của quản lý quá trình đào tạo ĐHVLVH...................................................... 43
1.5. Chất lƣợng và các tiếp cận quản lý chất lƣợng trong giáo dục đại học ....................... 52
1.5.1. Chất lƣợng trong giáo dục đại học..................................................................................... 52
1.5.2. Các tiếp cận quản lý chất lƣợng trong giáo dục đại học............................................... 53 1.6. Quản lý quá trình đào tạo ĐHVLVH theo tiếp cận đảm bảo chất lƣợng 57
1.6.1. Nội dung quản lý quá trình đào tạo ĐHVLVH theo tiếp cận ĐBCL ...................... 61
1.6.2. Quy trình quản lý quá trình đào tạo ĐHVLVH theo tiếp cận ĐBCL ..................... 66
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ........................................................................................ 67
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC
VỪA LÀM VỪA HỌC THEO TIẾ P CÂṆ ĐẢ M BẢ O CHẤ T LƢƠṆ G .......... 69
2.1. Khái quát tình hình phát triển đào tạo ĐHVLVH giai đoạn 2003-2012..................... 69
2.1.1. Vài net về tình hình phát triển đào tạo ĐH tại ................................ chức ..................... 69
2.1.2. Tƣ̀ đào tạo ĐH taị chƣ́ c đến đào tạo ĐHVLVH và xu thế phát triển của nó71
2.2. Thực trạng quản lý quá trình đào tạo ĐHVLVH ở một số cơ sở GDĐH 75
2.2.1. Tại trƣờng đại học Kinh tế quốc dân................................................................................ 75
2.2.2. Tại trƣờng đại học Bách khoa Hà Nội.............................................................................. 76
2.3. Điều tra, khảo sát thực trạng quản lý quá trình đào tạo ĐHVLVH theo tiếp
cận đảm bảo chất lƣợng .................................................................................................................. 78
2.3.1. Giới thiệu về điều tra, khảo sát thực trạng....................................................................... 78
2.3.2. Kết quả điều tra, khảo sát thực trạng quản lý quá trình đào tạo ĐHVLVH
theo tiếp cận đảm bảo chất lƣợng................................................................................................. 80
2.4. Kinh nghiệm quản lý quá trình đào tạo ĐH theo tiếp cận đảm bảo chất lƣợng
của GDĐH thế giới và khu vực .....................................................................................................116
2.4.1. Các chƣơng trình đào tạo ĐH tại trƣờng ........................................................................116
2.4.2. Các chƣơng trình đào tạo ĐH ngoài trƣờng ..................................................................117
2.4.3. Kinh nghiệm quản lý quá trình đào tạo ĐH theo tiếp cận ĐBCL của GDĐH
thế giới và khu vực ...........................................................................................................................119
2.4.4. Kinh nghiệm quản lý quá trình đào tạo theo tiếp cận ĐBCL các chƣơng
trình đào tạo ĐH ngoài trƣờng của GDĐH thế giới và kh................................ u vực ..........120
2.4.5. Kinh nghiệm quản lý quá trình đào tạo ĐH theo tiếp cận ĐBCL của GDĐH
thế giới và khu vực có thể tham khảo để vâṇ duṇ g phù hợp vào quản lý quá trình
đào tạo ĐHVLVH ở Viêṭ Na................................ m ......................................................................127
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ........................................................................................ 130 nhưng chưa qua đầu ra ). Để đảm bảo tính khách quan trong kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập của HV, cơ sở GDĐH có đào tạo ĐHVLVH nên mạnh dạn ứng dụng
công nghệ Moodle, một ứng dụng tin học chạy trên mạng Internet có chức năng là
một hệ thống quản lý học tập (Learning Management System hay Course
Management System hay Virtual Learning Environment), là công cụ quan trọng để
xây dựng hệ thống E-learning, hỗ trợ học tập trên mạng, đặc biệt có nhiều ứng dụng
trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HV như soạn thảo câu hỏi, quản lý
ngân hàng câu hỏi, lập các đề kiểm tra trắc nghiệm, tự luận, làm tăng tính khách
quan, chính xác, tin cậy trong kiểm tra, đánh giá, góp phần cải tiến cách kiểm tra,
đánh giá, nâng cao CL và hiệu quả của quá trình dạy học theo học chế tín chỉ.
Vậy sẽ giải quyết như thế nào khi HV hệ VLVH và SV hệ CQ sẽ học chung
trong đào tạo tín chỉ ? Với tính linh hoạt của cách đào tạo tín chỉ hiện nay,
thì cũng nên khuyến khích một số cơ sở GDĐH triển khai quá trình đào tạo
ĐHVLVH theo học chế tín chỉ, thực hiện chế độ công nhận kết quả học tập của HV
theo học phần và coi đào tạo ĐHVLVH giống như đào tạo ĐH "bán thời gian" của
các nước phát triển, thí điểm cho HV hệ VLVH (có điều kiện) học và thi cùng với
SV hệ CQ ở những tín chỉ giống nhau để có cùng một thước đo. Học theo tín chỉ,
HV có quyền đăng ký học ban ngày hay ban đêm, miễn là khi nào tích luỹ đủ tín chỉ
thì ra trường. Cùng học tín chỉ như nhau, cùng thi tốt nghiệp thì khi tốt nghiệp
không nên phân biệt hệ VLVH hay hệ CQ trên văn bằng {60}.
Để thực hiện hiệu quả biện pháp "thắt" ở đầu ra, các cơ sở GDĐH có đào tạo
ĐHVLVH cần công khai t iêu chuẩn CL, tiêu chí dâñ đến cấp văn bằng và cam kết
thưc̣ hiêṇ đúng, các đơn vị liên kết đào tạo có trách nhiệm hỗ trơ,̣ giám sát việc triển
khai quá trình đào tạo ĐHVLVH theo kiểu kết hơp̣ phương thứ c từ xa và phương
thứ c măṭ giáp măṭ theo kế hoac̣ h cụ thể , tổ chức thi cử nghiêm minh , không vì số
lươṇ g mà bỏ qua CL . Biện pháp "thắt" ở đầu ra nhằm nâng cao CL đào tạo
ĐHVLVH là thuận theo xu hướng phát triển GDĐH của thế giới và khu vực hiện
nay. Học theo cách nào là do người học lựa chọn sao cho phù hợp với điều
kiện, hoàn cảnh của mình. Còn tốt nghiệp được hay không là một chuyện khác vì phải qua các cuộc sàng lọc khắt khe. Do đó, có người học bốn năm, có người phải
học 10 mới có thể ra trường (tiến đô ̣tốt nghiêp̣ do chính người học quyết điṇ h ).
Như vậy, trong xã hội học tập, ai cũng được học, học ở mọi lứa tuỏi, bằng mọi
cách. Đào tạo ĐHVLVH vẫn duy trì và phát triển, đáp ứng nhu cầu học tập
suốt đời của những người lớn đang đi làm. Thực trạng CL của đào tạo ĐHVLVH
cho thấy, muốn nâng cao CL thì nên thực hiện tốt nguyên tắc "mở" ở đầu vào và
"thắt" ở đầu ra, quá trình đào tạo được quản lý chặt chẽ hơn là hạn chế chỉ tiêu đào
tạo xuống chỉ còn bằng 1/3 của đào tạo ĐHCQ như quy định mới ban hành. Nếu
làm được như vậy thì CL văn bằng vẫn đảm bảo. Nhiều người e ngại rằng, nếu làm
chặt như vậy thì HV sẽ rơi rụng nhiều, hoài phí công sức của HV, GV. Rơi rụng sẽ
cao nhưng kiến thức thu được thì không uổng phí vì đó là thực học và xã hội cũng
đỡ phải dùng hàng giả như hiện nay.
3.3. Trƣng cầu ý kiến đánh giá về tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp quản lý đề
xuất
3.3.1. Tổ chức trưng cầu ý kiến đánh giá
Công tác tổ chức trưng cầu ý kiến đánh giá được chúng tui tiến hành trong
Học kỳ 1 năm học 2011-2012. Đối tượng trưng cầu ý kiến là CB quản lý, GV của
một số cơ sở GDĐH có đào tạo ĐHVLVH (trường ĐH sự phạm Hà Nội, trường ĐH
Kinh tế quốc dân, trường ĐH Thương mại, trường ĐH nông nghiệp Hà Nội) và các
cơ sở liên kết đào tạo là các Trung tâm GD thường xuyên cấp tỉnh (Hải Dương, Hải
Phòng, Bắc Ninh, Phú Thọ, Thái Nguyên), các chuyên gia GD, HV tốt nghiệp
ĐHVLVH và một số đơn vị sử dụng lao động.
Nội dung trưng cầu ý kiến: tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp
quản lý quá trình đào tạo ĐHVLVH theo tiếp cận ĐBCL. Phiếu trưng cầu ý kiến
được thiết kế (xem Phụ lục 2) với phần liệt kê các giải pháp quản lý đề xuất và sau
đó là ý kiến đánh giá về tính cấp thiết và tính khả thi của từng biện pháp trong mỗi
giải pháp. Tính cấp thiết và tính khả thi giảm dần theo cấp độ từ 3 đến 1.
Các Phiếu trưng cầu ý kiến được gửi tới 90 người là CB quản lý, GV, chuyên
gia GD của một số cơ sở GDĐH có đào tạo ĐHVLVH, cơ sở liên kết đào tạo, HV
tốt nghiệp và các đơn vị sử dụng lao động. Số phiếu phát ra là 90, số phiếu thu về là

XFrbkmeNbsl812y

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status