Đồ án Thiết kế tháp đệm hấp thu SO2 + bản vẽ cad - pdf 25

Chia sẻ cho ae link tải đồ án

Chương I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ KHÍ SO2

I.1. TỔNG QUAN VỀ KHÍ SO2:
I.1.1.Tình hình phát sinh chất ô nhiễm trong nhà máy phát điện:
I.1.2.Tổng quan về khí SO2:
I.2. CƠ SỞ LÍ THUYẾT CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ:
I.2.1. Sơ lược về phương pháp hấp thụ ( Absorption method):
I.2.2. Sơ lược về phương pháp hấp phụ( Absorption method) :
I.2.3. Đại cương về phương pháp đốt (Incineration Method):
I.3. LỰA CHỌN THIẾT BỊ
I.3.1. Tháp phun rỗng
I.3.2. Tháp rửa khí có đệm
I.3.3. Thiết bị lọc bụi kiểu sủi bọt
I.4. MỘT SỐ CÔNG NGHỆ XỬ LÍ KHÍ SO2 BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP THỤ:
I.4.1. Hấp thụ khí SO2 bằng nước:
I.4.3. Xử lý khí SO2 bằng amoniac
I.4.4. Xử lý khí SO2 bằng magie oxit (MgO)
I.4.5. Xử lý khí SO2 bằng kẽm oxit ZnO
I.4.6. Xử lý khí SO2 bằng các chất hấp thụ hữu cơ:

Chương II: ĐỀ XUẤT VÀ THUYẾT MINH QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ

II.1. YÊU CẦU THIẾT KẾ:
II.2. ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ:
II.3. THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ KHÍ:

Chương III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THÁP HẤP THU SO2
III.1. TÍNH TOÁN CÁC DÒNG VẬT CHẤT - ĐƯỜNG CÂN BẰNG PHA
III.1.1.Xác định các dòng vật chất:
III.1.2.Xác định suất lượng Ca(OH)2 cho quá trình hấp thu - Đường cân bằng pha:
III.2. XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA THÁP HẤP THU:
III.2.1.Xác định đường kính tháp hấp thu:
II.3. THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ KHÍ:

Chương IV: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THÁP HẤP THU SO2
III.1. TÍNH TOÁN CÁC DÒNG VẬT CHẤT - ĐƯỜNG CÂN BẰNG PHA
III.1.1.Xác định các dòng vật chất:
III.1.2.Xác định suất lượng Ca(OH)2 cho quá trình hấp thu - Đường cân bằng pha:
III.2. XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA THÁP HẤP THU:
III.2.1.Xác định đường kính tháp hấp thu:
III.2.2.Xác định chiều cao lớp đệm:
III.3. TÍNH TRỞ LỰC:
III.3.1 Tổn thất áp suất đệm khô Dpk:
III.3.2 Sức cản thủy lực của tháp đệm đối với hệ khí –lỏng và hơi -lỏng ở điểm đảo pha:
III.3.3 Trở lực của tháp:
III.4. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ
II.5. THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ KHÍ:

Chương V: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THÁP HẤP THU SO2
III.1. TÍNH TOÁN CÁC DÒNG VẬT CHẤT - ĐƯỜNG CÂN BẰNG PHA
III.1.1.Xác định các dòng vật chất:
III.1.2.Xác định suất lượng Ca(OH)2 cho quá trình hấp thu - Đường cân bằng pha:
III.2. XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA THÁP HẤP THU:
III.2.1.Xác định đường kính tháp hấp thu:
III.2.2.Xác định chiều cao lớp đệm:
III.3. TÍNH TRỞ LỰC:
III.3.1 Tổn thất áp suất đệm khô Dpk:
III.3.2 Sức cản thủy lực của tháp đệm đối với hệ khí –lỏng và hơi -lỏng ở điểm đảo pha:
III.3.3 Trở lực của tháp:
III.4. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ
III.4.1. Tính bề dày thân tháp:
III.4.2. Tính đáy và nắp:
III.4.3. Tính bích:
III.4.4. Tính các thiết bị phụ khác:
III.4.5. TÍNH BƠM- QUẠT –ỐNG KHÓI:
CHƯƠNG VI: TÍNH GIÁ THÀNH

Chương I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ KHÍ SO2

I.1. TỔNG QUAN VỀ KHÍ SO2:
I.1.1.Tình hình phát sinh chất ô nhiễm trong nhà máy phát điện:
Năm 1985, tổng công suất nguồn điện của Việt Nam khoảng 4000MW, trong đó nhiệt điện 21%. Năm 1994, tổng sản lượng của các nhà máy điện ước tính khoảng 12000GW, trong đó sản lượng nhiệt điện 19%.Năm 2000, công suất của các nguồn điện của nước ta đạt tới 7100 MW. Trong đó nhiệt điện than-dầu 21,8%.
Các nhà máy nhiệt điện ở các cơ sở phía Bắc dùng than Hòn Gai với đặc điểm hàm lượng lưu huỳnh thấp(0,5-0,8% khối lượng). Lượng tiêu hao than tiêu chuẩn tính cho 1 kWh điện từ 0,473 kg ( Phả Lại) đến 0,808 kg (Ninh Bình, trước năm 1995),mức trung bình của thế giới nhỏ hơn 0,4 kg.
Năm 1993, lượng than sử dụng cho 3 nhà máy nhiệt điện ở phía Bắc là 479,520 tấn. Như vậy sẽ thải ra khí quyển 6713 tấn khí SO2, 2724 tấn NOX, 277,9.103 tấn CO2 và 1490,8 tấn bụi. 203,5.103 tấn xỉ.
Các cơ sở phía Nam sử dụng dầu FO, hàm lượng lưu huỳnh thường rất cao (2,5-3% khối lượng). Gần đây khi vận chuyển được khí đốt vào bờ, một số cơ sở sẽ chuyển sang sử dụng nhiên liệu khí đốt, tình hình môi trường ở xung quanh các cơ sở này có thể sẽ được cải thiện hơn.
Nguồn thải ô nhiễm của nhà máy Nhiệt điện Ninh Bình chủ yếu là bụi (TSP) và khí độc hại (SO2, NO2, CO2, CO) do đốt nhiên liệu than gây ra, trong đó nguy hại nhất là bụi và SO2.
Hiện nay, vấn đề khử bụi và khí độc của các nhà máy nhiệt điện là rất cần thiết. Nếu không có biện pháp khắc phục thì nồng độ chất ô nhiễm trong môi trường không khí( bụi, SO2, CO) ở các khu dân cư xung quanh nhà máy phần lớn đều vượt quá trị số tiêu chuẩn cho phép.
Dưới đây xin đưa ra 2 trường hợp ô nhiễm không khí ở nhà máy Nhiệt điện thuộc tỉnh Đồng Nai:


Xb0yN3NM7FeU3uj

hệ thống hấp thụ tháp đệm SO2
Xử lý khí SO2 bằng nước
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status