Xác định kim loại nặng trong thực phẩm bằng phương pháp phổ khối lượng cao tần cảm ứng Plasma ICP-MS - pdf 25

Link tải luận văn miễn phí cho ae

Luận văn ThS. Hóa phân tích -- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Tối ưu hoá điều kiện phân tích đồng thời các kim loại nặng bằng phương pháp ICP-MS. Nghiên cứu xây dựng quy trình xử lý mẫu thực phẩm để phân tích hàm lượng các kim loại nặng. Phân tích đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong một số mẫu thực phẩm
MỞ ĐẦU
Xã hội càng phát triển thì nhu cầu của con ngƣời ngày càng tăng. Kinh tế
tăng trƣởng dẫn tới con ngƣời yêu cầu những sản phẩm, dịch vụ tốt nhất. Trong đó
nhu cầu về thực phẩm sạch, an toàn và đảm bảo sức khỏe trở thành nhu cầu thiết
yếu, cấp bách và đƣợc xã hội và ngƣời dân hết sức quan tâm. Tuy nhiên ở nƣớc ta
hiện nay, sự bùng nổ của dân số cùng với tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa, hiện
đại hóa nhanh chóng đã tạo ra một sức ép lớn tới môi trƣờng sống của ngƣời dân.
Nhu cầu về lƣợng thực phẩm ngày càng tăng trong khi đó diện tích để sản xuất ngày
càng bị thu hẹp.Thêm vào đó do lợi nhuận mà nhiều nhà sản xuất đã sử dụng nhiều
hóa chất, chế phẩm, phụ gia có hại cho sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng vào thực
phẩm từ khâu sản xuất, chế biến, bảo quản…Do đó vấn đề vệ sinh an toàn thực
phẩm hiện nay đang là vấn đề nóng, đƣợc cả nhà nƣớc và ngƣời dân hết sức quan
tâm.
Thực phẩm quan trọng đối với con ngƣời có thể ví nhƣ không khí để thở,
nƣớc để uống. Chúng là nguồn cung cấp năng lƣợng, vitamin, khoáng chất cho cơ
thể. Tuy nhiên hiện nay chất lƣợng nguồn thực phẩm đang rất báo động, nhiều
trƣờng hợp bị ngộ độc thức ăn, nhiều căn bệnh ở ngƣời mà nguyên nhân chủ yếu do
con đƣờng ăn uống. Thực phẩm hiện nay có thể bị ô nhiễm nhiều thứ nhƣ: thuốc trừ
sâu, chất kích thích, thuốc tăng trọng, chất bảo quản….và đặc biệt là ô nhiễm kim
loại nặng. Theo các chuyên gia về vệ sinh an toàn thực phẩm, thực phẩm có thể bị ô
nhiễm các kim loại nặng (các kim loại có khối lƣợng nguyên tử lớn nhƣ: chì, asen,
kẽm, đồng, thủy ngân, cadmi, crom...) do việc sử dụng các nguyên liệu, phụ gia để
sản xuất, chế biến không tinh khiết, có hàm lƣợng kim loại nặng vƣợt mức cho
phép. Khi nhiễm vào cơ thể, kim loại nặng tích tụ trong các mô. Cơ thể cũng có cơ
chế đào thải, nhƣng tốc độ tích tụ lớn hơn gấp nhiều lần. Ở ngƣời, kim loại nặng có
thể tích tụ vào nội tạng nhƣ gan, thận, thần kinh, xƣơng khớp gây nhiều căn bệnh
nguy hiểm đặc biệt là bệnh ung thƣ.
Vì vậy việc điều tra, đánh giá chất lƣợng nguồn thực phẩm hiện nay là rất
quan trọng, một trong những chỉ tiêu để đánh giá là hàm lƣợng các kim loại nặng.
Trong các phƣơng pháp đƣợc sử dụng hiện nay (AAS, AES, UV-VIS, ICP-MS….)
thì phƣơng pháp ICP-MS là một phƣơng pháp ƣu việt vì có thể xác định đồng thời
nhiều kim loại với giới hạn phát hiện thấp. Trong bản luận văn này 11 kim loại Cr,
Mn, Co, Ni, Cu, Zn, As, Cd, Pb, Hg, Fe đƣợc xác định trong các mẫu rau, củ, quả và
mẫu thịt bằng phƣơng pháp ICP-MS.
CHƢƠNG 1 – TỔNG QUAN
1.1.Tổng quan chung về thực phẩm
1.1.1. Định nghĩa chung về thực phẩm [15]
Thực phẩm hay còn đƣợc gọi là thức ăn là bất kỳ vật phẩm nào, bao gồm chủ
yếu các chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), hay nƣớc,
mà con ngƣời có thể ăn hay uống đƣợc, với mục đích cơ bản là thu nạp các chất dinh
dƣỡng nhằm nuôi dƣỡng cơ thể hay vì sở thích.
1.1.2. Phân loại thực phẩm
Có rất nhiều cách phân loại thực phẩm:
 Theo nguồn gốc: thực phẩm có nguồn gốc động vật (trên cạn, dƣới nƣớc,
trên không…) , thực vật ( rau, củ, quả, hạt,hoa...)
 Theo cách bảo quản: thực phẩm tƣơi, đông lạnh, đóng hộp….
 Theo cách chế biến : thực phẩm chƣa qua chế biến, thực phẩm đã qua chế
biến …
Ngoài ra hiện nay còn xuất hiện nhiều loại thực phẩm mới do sự phát triển của
xã hội :
 Thực phẩm chức năng
 Thực phẩm dinh dƣỡng
1.2. Chất lƣợng nguồn thực phẩm ở nƣớc ta hiện nay.
1.2.1. Các yếu tố gây ô nhiễm nguồn thực phẩm
 Trong quá trình sản xuất:
+) Các loại cây đƣợc trồng trên các khu đất bị ô nhiễm, tƣới nguồn nƣớc
không đảm bảo, sử dụng quá nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật và thuốc kích thích
tăng trƣởng; tiến hành thu hoạch khi thời gian sử dụng thuốc bảo vệ thực vật vẫn
còn trong giai đoạn gây độc….
+) Các loại con ( gia súc, gia cầm, thủy hải sản….) có chất lƣợng con giống
không đảm bảo, trong quá trình chăn nuôi sử dụng nguồn thức ăn không sạch, dùng
quá nhiều thuốc kích thích tăng trƣởng dẫn tới chất lƣợng thực phẩm không cao và

L6Gcu4QN8SDWPvW
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status