Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện - pdf 25

Link tải luận văn miễn phí cho ae
Luận văn ThS. Khoa học môi trường -- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011
Tổng quan về chất thải rắn y tế; tác động của chất thải rắn y tế với môi trường và sức khỏe cộng đồng; tình hình quản lý chất thải rắn y tế trong và ngoài nước; các văn bản pháp lý có liên quan đến quản lý chất thải y tế. Trình bày về điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội tỉnh Thanh Hóa cũng như hiện trạng hệ thống kỹ thuật quản lý chất thải rắn (CTR) y tế tại tỉnh. Nghiên cứu về mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu quản lý chất rắn y tế tại Thanh Hóa. Phân tích, đánh giá về khối lượng, quy trình phân loại, thu gom, lưu giữ, xử lý CTR y tế tại tỉnh. Đưa ra kết quả nghiên cứu: điều tra đánh giá bổ sung về hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại tỉnh Thanh Hóa; đánh giá hiện trạng hệ thống kỹ thuật quản lý chất thải rắn y tế (CTRYT) tại tỉnh. Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm do CTR y tế của tỉnh trong thời gian tới

MỞ ĐẦU
Trên thế giới, việc quản lý chất thải nguy hại đã hình thành và có những thay
đổi mạnh mẽ trong thập niên 60 và trở thành một vấn đề môi trƣờng đƣợc quan tâm
hàng đầu trong thập niên 80 của thế kỷ 20. Điều này có thể thấy đây là hệ quả của
một cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và sự phát triển kinh tế xã hội của các quốc
gia trên toàn cầu. Hiện nay, sự phát triển hơn nữa các loại hình công nghiệp, dịch
vụ, gia tăng nhu cầu tiêu dùng, hƣởng thụ vật chất… cũng đã làm gia tăng lƣợng
lớn chất thải nguy hại đƣợc thải ra môi trƣờng, đặc biệt là chất thải rắn y tế.
Các chất thải rắn y tế là loại chất thải đƣợc tiếp xúc nhiều nhất tại các cơ sở y
tế nhƣ kim tiêm, bông, băng gạc, dƣợc phẩm quá hạn… Những cá nhân phải thƣờng
xuyên tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp với chất thải y tế nguy hại nhƣ bác sĩ, y tá,
hộ lý; bệnh nhân điều trị nội trú hay ngoại trú; những ngƣời thu gom, bới rác;
những ngƣời trực tiếp làm công việc xử lý rác thải tại các bãi đổ rác hay các lò đốt
rác là những ngƣời đầu tiên chịu ảnh hƣởng bởi tác động có hại của chất thải y tế
không đƣợc quản lý đúng cách.
Thanh Hóa là một tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế xã hội khá cao, đứng thứ 3
về dân số trong các đơn vị hành chính trực thuộc trung ƣơng. Cùng với chất lƣợng
đời sống đƣợc nâng lên thì nhu cầu về y tế của ngƣời dân cũng ngày một tăng. Dẫn
đến lƣợng rác thải y tế của Thanh Hóa tăng cao. Theo niêm giám thống kê 2009,
Thanh Hóa có 687 cơ sở khám chữa bệnh (chƣa tính các phòng khám tƣ), trong đó
có 36 bệnh viện. Bình quân một ngày các bệnh viện trong tỉnh thải ra hàng tấn rác,
trong đó chất thải rắn y tế chiếm 23% (2007). Hầu hết các bệnh viện trên địa bàn
tỉnh đƣợc xây dựng từ lâu, trong quy hoạch không có hệ thống xử lý chất thải hoặc
nếu có cũng không phù hợp và hoạt động kém hiệu quả. Các điểm tập trung chất
thải đều nằm trong khuôn viên bệnh viện, không đảm bảo vệ sinh. Hiện trạng việc
xử lý chất thải bệnh viện kém hiệu quả gây dƣ luận trong cộng đồng và đặt ra nhiều
thách thứ đối với nhiều cấp, ngành, đặc biệt là ngành môi trƣờng và y tế. Bên cạnh
đó nhận thức về thực hành xử lý chất thải trong các bộ y tế, nhân viên làm công tác
ý chất thải và bệnh nhân còn chƣa cao. Chính vì vậy, đề tài “Điều tra, ng
cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp
cải thiện” đƣợc thực hiện nhằm bƣớc đầu đánh giá hiện trạng chất thải rắn y tế tại
Thanh Hóa, từ đó đề xuất ra biện pháp quản lý phù hợp, giúp giảm thiểu ô nhiễm
môi trƣờng và các nguồn lây lan bệnh truyền nhiễm.

/file/d/0Bz7Zv9 ... sp=sharing

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status