Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia hỗn hợp tro bay - CMC đến tính chất của xi măng - pdf 25

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Chương 1 : TỔNG QUAN.......................................................................................... 2
1.1. Giới thiệu chung về xi măng pooclăng ............................................................ 2
1.1.1.Khái niệm về xi măng pooclăng ..................................................................... 2
1.1.2.Thành phần của clinker pooclăng ................................................................... 2
1.1.2.1. Khái niệm về clinker xi măng ) ................................................................... 2
1.1.2.2.Thành phần hóa học ....................................................................................... 2
1.2.3.Thành phần pha................................................................................................... 2
1.2. Phản ứng thủy hóa của xi măng)........................................................................ 3
1.2.1. Sự hydrat hóa của C3S (alit) ............................................................................ 3
1.2.2. Sự hydrat hóa của C2S (Belit) ......................................................................... 4
1.2.3. Sự hydrat hóa của C3A (canxi aluminat). ..................................................... 4
1.2.4. Sự hydrat hóa của C4AF................................................................................... 4
1.3. Quá trình hình thành và tính chất cơ lý của đá xi măng ......................................... 4
1.3.1. Định nghĩa ......................................................................................................... 4
1.3.2. Các tính chất cơ lý của xi măng ..................................................................... 6
1.3.2.1. Độ mịn của xi măng ...................................................................................... 6
1.3.2.2.Lượng nước tiêu chuẩn .................................................................................. 6
1.3.2.3. Thời gian ninh kết của xi măng................................................................... 6
1.3.2.4. Độ ổn định thể tích của đá xi măng ............................................................ 7
1.3.2.5. Cường độ của xi măng (hay mác xi măng) ............................................... 7
1.3.2.6. Độ rỗng đá xi măng ....................................................................................... 9
1.4. Vai trò của phụ gia xi măng ............................................................................. 10
1.4.1. Định nghĩa về phụ gia xi măng ................................................................... 10
1.4.2. Tính chất của phụ gia xi măng ..................................................................... 10
1.4.3. Một số loại phụ thường được sử dụng ........................................................ 11
1.4.3.1. Phụ gia hoạt tính puzơlan ........................................................................... 11
1.4.3.2. Phụ gia siêu mịn ........................................................................................... 12
1.4.3.3. Phụ gia hóa dẻo ............................................................................................ 13
1.4.3.4. Phụ gia đóng rắn nhanh............................................................................... 13
1.4.3.5. Phụ gia chống ăn mòn cốt thép trong bêtông.......................................... 14
1.4.3.6. Phụ gia tro bay.............................................................................................. 14
1.4.3.7. Phụ gia CMC ................................................................................................ 15
Chương 2 : THỰC NGHIỆM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 17
2.1. Hóa chất và dụng cụ........................................................................................... 17
2.1.1. Hóa chất ............................................................................................................ 17
2.1.2. công cụ ............................................................................................................. 17
2.2. Xác định thành phần hoá học và độ hoạt tính của tro bay .......................... 17
2.2.1. Xác định thành phần pha của tro bay ......................................................... 17
2.2.2. Xác định hoạt tính của phụ gia tro bay....................................................... 17
2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia đến tính chất của vữa xi măng Hoàng
Thạch. ........................................................................................................................... 17
2.3.1. Chuẩn bị mẫu nghiên cứu .............................................................................. 17
2.3.2. Xác định độ dẻo của hồ xi măng .................................................................. 18
2.3.2.1. Nguyên tắc..................................................................................................... 18
2.3.2.2. Phương pháp tiến hành................................................................................ 18
2.3.3. Xác định lượng nước tiêu chuẩn................................................................... 19
2.3.4. Xác định thời gian đông kết .......................................................................... 20
2.3.4.1. Nguyên tắc..................................................................................................... 20
2.3.4.2. Tiến hành thí nghiệm................................................................................... 20
2.3.5. Xác định cường độ kháng nén ...................................................................... 21
2.3.5.1. Quá trình tạo mẫu......................................................................................... 21
2.3.5.2. Tiến hành thí nghiệm................................................................................... 22
2.3.6. Xác định độ hút nước bão hòa ...................................................................... 24
2.3.6.1. Chuẩn bị mẫu................................................................................................ 24
2.3.6.2. Tiến hành thí nghiệm................................................................................... 24
2.3.7. Phương pháp XRD.......................................................................................... 25
2.3.8. Phương pháp kính hiện vi điện tử quét (SEM) .......................................... 27
Chương 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................................ 29
3.1. Xác định thành phần hoá học của tro bay ...................................................... 29
3.2. Độ hoạt tính của tro bay ................................................................................... 29
3.3. Kết quả thí nghiệm xác định lượng nước tiêu chuẩn ................................... 30
3.4. Kết quả xác định thời gian đông kết................................................................ 34
3.5. Kết quả thí nghiệm xác định cường độ kháng nén ....................................... 35
3.6. Xác định độ hút nước bão hòa.......................................................................... 39
3.7. Kết quả phân tích mẫu bằng phương pháp XRD.......................................... 43
3.8. Kết quả phân tích mẫu bằng phương pháp kính hiển vi điện tử quét
(SEM) ........................................................................................................................... 45
KẾT LUẬN CHUNG ................................................................................................ 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 48
PHỤ LỤC..................................................................................................................... 50 Nhận xét:
Đối với phụ gia tro bay thì thời gian bắt đầu đông kết và kết thúc đông kết
tăng theo tỷ lệ phụ gia.
Phụ gia CMC thời gian bắt đầu đông kết và kết thúc đông kết tăng theo tỷ
lệ phụ gia.
Khi kết hợp hai loại phụ gia này thì tương tự như việc sử dụng từng loại
phụ gia riêng lẻ, thời gian bắt đầu đông kết và kết thúc đông kết tăng theo tỷ lệ
phụ gia.
Tuy vậy, đối với việc sử dụng phụ gia CMC thời gian bắt đầu đông kết và
kết thúc đông kết hoàn toàn dài hơn so với việc sử dụng phụ gia tro bay.
Nguyên nhân:
Do khi sử dụng phụ gia CMC, tỷ lệ nước/xi thấp nhưng nó có tác dụng bao
bọc xung quang các hạt clinker, không cho chúng kết bông lại với nhau làm tăng
tính lưu biến của vữa, làm kéo dài thời gian đông kết. Như giải thích ở phần tổng
quan, do đó các hạt xi măng phân tán một cách dễ dàng trong nước, vừa tạo điều
kiện cho quá trình hyđrat hoá, vừa giảm được lỗ rỗng trong vữa.
Ta thấy được hiệu quả của sự ảnh hưởng của phụ gia tro bay, phụ gia
CMC và hỗn hợp hai phụ gia này đã cải thiện được tính chất, thời gian bắt đầu
đông kết và kết thúc đông kết, và làm giảm tỷ lệ nước/xi. Trên cơ sở đó, chúng ta
có thể sử dụng trong quá trình tạo vữa hay bê tông phục vụ cho quá trình thi
công tuỳ theo thời gian thi công.
3.5. Kết quả thí nghiệm xác định cường độ kháng nén
Kết quả xác định cường độ kháng nén của các mẫu thí nghiệm được trình
bày trong bảng sau:

6065Kr73o2X32ZK
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status