TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN LUẬT DÂN SỰ LA MÃ - pdf 25

Link tải miễn phí
- NGUYỄN NGỌC ĐIỆN
-LÊ NẾT
 Luật 12 bảng được ban hành năm 449 TCN, vì có 12 điều được khắc trên 12 bảng, mỗi bảng là 1 điều, được trao ở các nơi công cộng.
 Lịch sử Việt Nam bắt đầu từ năm 40 SCN

BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT LA MÃ
Lịch sử nhà nước La Mã cổ đại được chia thành 3 giai đoạn:
-TK V TCN- 510 TCN: quân chủ chuyên chế (hoàng đế đứng đầu).
-510 TCN-27 TCN: Nghị viện La Mã hay Cộng Hòa La Mã (1 tập thể 10 người đứng đầu).
27 TCN- TK VI SCN: Quân chủ độc đoán, vị hoàng đế JUSTINIAN : NỔI TIẾNG, NHÀ LẬP PHÁP VĨ ĐẠI.
1.Khái niệm luật La Mã:
Thuật ngữ luật La Mã được hiểu dưới rất nhiều nghĩa khác nhau:
-Là luật pháp của nhà nước La Mã cổ đại kéo dài trong suốt 13 TK từ TK VII TCN- TK VI SCN.
1
-Là truyền thống luật La Mã trong lịch sử luật pháp Châu Âu dựa trên bộ luật JUSTINIAN.
-Được hiểu là luật thông dụng (thành văn) được áp dụng vào thời kỳ trung cổ ở hầu hết các nước Châu Âu.
-Luật La Mã là khoa học về luật La Mã, là 1 môn học trong hầu hết các trường đại học luật trên thế giới.
-Được hiểu là chủ nghĩa La Mã ROMANISM như là 1 trường phái luật pháp theo xu hướng bảo tồn những nguyên tắc và giá trị của luật La Mã.
-Câu nói của ANGEN: Luật La Mã là hình thức pháp luật hoàn thiện nhất dựa trên cơ sở tư hữu, sự thể hiện pháp lý những điều kiện sống và những xung đột trong xã hội trong đó thống trị tư hữu mà những nhà làm luật sau đó không thể mang thêm điều gì hoàn thiện hơn.
2.Hệ thống luật La Mã:
-Dựa vào chủ thể áp dụng:
Luật La Mã được chia làm 2 loại: +Jus civilis: luật chỉ áp dụng cho những người là công dân La Mã (ở La Mã 98% là nô lệ, còn lại là công dân).
+Jus GENTIUM: là luật chung được áp dụng bắt đầu từ TK thứ III SCN.
-Dựa vào phạm vi điều chỉnh:
+Jus publicum: luật công hay công pháp.
+Jus privatum: luật tư hay tư pháp.

SEEwddD8b48e3k4
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status