Nghiên cứu biến động đường bờ khu vực cửa sông Đồng Nai trong mối quan hệ với sự thay đổi mực nước biển giai đoạn Holocen muộn - pdf 25

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Quản lý tài nguyên và môi trường -- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
Nghiên cứu đặc điểm địa hình - địa mạo cửa sông hình phễu (estuary) Đồng Nai. Nghiên cứu đặc điểm và quy luật phân bố trầm tích Holocen muộn khu vực cửa sông Đồng Nai. Nghiên cứu sự thay đổi mực nƣớc biển trong Holocen muộn ở khu vực cửa sông Đồng Nai. Nghiên cứu biến động đƣờng bờ khu vực nghiên cứu trong Holocen muộn theo 2 giai đoạn: + giai đoạn: 3000-1000 năm BP + giai đoạn: 1000- nay
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............12
1.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐƢỜNG BỜ........................................................................12
1.2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU TRONG NƢỚC VÀ NGOÀI NƢỚC VỀ VẤN ĐỀ
NGHIÊN CỨU..........................................................................................................13
1.3. PHƢƠNG PHÁ P LUÂN ̣ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................16
1.3.1. Phƣơng pháp luân ̣ ...........................................................................................16
1.3.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu.........................................................................17
Chƣơng 2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TRẦM TÍCH VÀ ĐỊA HÌNH
KHU VỰC NGHIÊN CỨU ....................................................................................22
2.1. YẾU TỐ TỰ NHIÊN .........................................................................................22
2.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................................22
2.1.2. Đặc điểm địa chất...........................................................................................23
2.1.3. Đặc điểm địa hình, điạ mao ̣ ...........................................................................30
2.1.4. Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn và hải văn ven bờ ..............................................36
2.2. YẾU TỐ NHÂN SINH ......................................................................................40
2.2.1. Khái quát về kinh tế nhân văn.........................................................................40
2.2.2. Công nghiêp ̣ ....................................................................................................41
2.2.3. Nông nghiêp ̣ và lâm nghiêp ̣ ............................................................................41
2.2.4. Nuôi trồng thuỷ sản .........................................................................................42
2.2.5. Dân số, giáo dục, y tế, an ninh quốc phòng ....................................................42
Chƣơng 3. ĐẶC ĐIỂM VÀ QUY LUẬT PHÂN BỐ TRẦ M TÍCH HOLOCEN
MUÔN ̣ KHU VƢC ̣ CƢ ̉ A SÔNG ĐỒ NG NAI.......................................................43
3.1. KHÁI QUÁT......................................................................................................43
3.2. ĐẶC ĐIỂM VÀ QUY LUẬT PHÂN BỐ TRẦ M TÍCH KHU VƢ̣C NGHIÊN
CƢ́ U ..........................................................................................................................43
3.2.1. Đặc điểm tƣớng trầm tích tầng mặt.................................................................43
3.2.2. Đặc điểm và quy luật cộng sinh tƣớng trầm tích Holocen theo phƣơng thẳng
đứng...........................................................................................................................47
Chƣơng 4..................................................................................................................51
BIẾN ĐỘNG ĐƢỜNG BỜ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH KHU VỰC CỬA
SÔNG ESTUARY ...................................................................................................51
4.1. BIẾ N ĐÔN ̣ G ĐƢỜ NG BỜ KHU VƢ̣C NGHIÊN CƢ́ U GIAI ĐOAN ̣ TƢ̀ 3000
NĂM ĐẾ N NAY .......................................................................................................51
4.1.1. Quá trình kiến lập đồng bằng châu thổ (delta plain) tƣ̀ 3000 năm đến 1000
năm 51
4.1.1.1. Quá trình biển thoái kiến lập đồng bằ ng châu thổ ......................................51
4.1.1.2. Nhận xét sự tương tác sông biển và quá trình cân bằng trầm tích..............55
4.1.2. Quá trình phá hủy đồng bằng châu thổ thành cửa sông hình phễu (estuary) tƣ̀
1000 năm đến nay .....................................................................................................56
4.1.3. Tính toán tốc độ dịch chuyển đƣờng bờ (3000-1000 năm BP và 1000 năm
đến nay).....................................................................................................................58
4.1.3.1. Tốc độ dâng cao và hạ thấp MNB từ 18000 năm đến nay...........................58
4.1.3.2. Tốc đô ̣dic̣ h chuyển ngang của đƣờ n g bờ cổ ở môṭ số khu vƣc ̣ đồng bằng
Nam bô ̣......................................................................................................................60
4.2. BIẾ N ĐÔN ̣ G ĐƢỜ NG BỜ TRONG GIAI ĐOAN ̣ HIÊN ̣ ĐAI ̣ (GIAI ĐOAN ̣
1965-2010) ................................................................................................................62
KẾ T LUÂN ̣ VÀ KIẾ N NGHI ̣................................................................................65
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................67

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết
Khu vực cửa sông Đồng Nai nằm ở rìa Đông Bắc của đồng bằng Nam Bộ, có
môṭ lic̣ h sƣ̉ tiến hoá tƣơng thích vớ i quá trình dic̣ h chuyển lƣu vƣc ̣ sông ở đây là tƣ̀
đông bắc về tây nam , đồng thờ i vớ i quá trình nâng cao dần theo chu kỳ của các bâc ̣
thềm: chu kỳ càng cổ thì đƣơc ̣ phân bố ở vi ̣trí càng cao và càng xa lòng sông hiên ̣
đaị. Về điều kiện tự nhiên và lịch sử biến động của vùng cửa sông Đồng Nai hết sức
phức tạp. Trong Holocen muộn đồng bằng châu thổ sông Đồng Nai đƣợc hình thành
và bồi tụ mở rộng diện tích về phía biển diển ra từ sau biển tiến Flandrian đến thời
kỳ trƣớc 1000 năm khi bắt đầu mực nƣớc biển toàn cầu dâng cao trở lại. Sự thay đổi
mực nƣớc biển trong mối quan hệ với quá trình cân bằng trầm tích khác nhau và sự
sụt lún kiến tạo hiện đại đã dẫn đến sự phân bố vùng cửa sông Đồng Nai thành 3 địa
hệ khác nhau:
- Địa hệ đồng bằng châu thổ sông Đồng Nai
- Địa hệ lạch triều và cửa sông estuary
- Địa hệ rừng ngập mặn và đầm lầy ven biển hiện đại.
Nội dung của luận văn tập trung nghiên cứu về quy luật và tốc độ biến động
chia cắt và phân dị từ một châu thổ bồi tụ sông Đồng Nai thành 3 địa hệ nói trên
trong mối quan hệ với sự thay đổi mực nƣớc biển và hoạt động kiến tạo trẻ. Những
kết quả nghiên cứu cơ bản này góp phần phục vụ quản lý tổng hợp đới bờ theo định
nghĩa phát triển bền vững. Vì vậy đề tài có tên : “Nghiên cứu biến động đường bờ
khu vực cửa sông Đồng Nai trong mối quan hệ với sự thay đổi mực nước biển
trong giai đoạn Holocen muộn”
2. Mục tiêu nghiên cứu
Xác định xu thế dịch chuyển đƣờng bờ từ 3000 năm đến nay khu vực cửa
sông Đồng Nai.
Làm sáng tỏ tác động của sự thay đôi mực nƣớc biển đến biến động đƣờng
bờ trong Holocen muộn khu vực cửa sông Đồng Nai.
3. Nội dung nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu trên, luận văn đã tập trung thực hiện các nội dung chủ
yếu sau:
- Nghiên cứu đặc điểm địa hình - địa mạo cửa sông hình phễu (estuary) Đồng
Nai
- Nghiên cứu đặc điểm và quy luật phân bố trầm tích Holocen muộn khu vực
cửa sông Đồng Nai.
- Nghiên cứu sự thay đổi mực nƣớc biển trong Holocen muộn ở khu vực cửa
sông Đồng Nai
- Nghiên cứu biến động đƣờng bờ khu vực nghiên cứu trong Holocen muộn
theo 2 giai đoạn:
+ giai đoạn: 3000-1000 năm BP
+ giai đoạn: 1000- nay
4. Phạm vi nghiên cứu
Khu vƣc ̣ nghiên cƣ́ u đƣơc ̣ giớ i han ̣ bở i toa ̣ đô ̣đ ịa lý 10o21’30” - 10o43’30” vĩ
đô ̣Bắc và 106o43’00” - 107o08’00” kinh đô ̣Đông , bao gồm các sông Nhà Bè , Soài
Rạp, Đồng Tranh , Lòng Tàu, Gò Gia, Cái Mép , Thị Vải đổ ra 2 vịnh lớn là vịnh
Đồng Tranh và Gành Rái.
5. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 4 chƣơng:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu.
Chƣơng 2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến trầm tích và địa hình khu vực nghiên
cứu.
Chƣơng 3. Đặc điểm và quy luật phân bố trầm tích Holocen muộn khu vực

cửa sông Đồng Nai
Chƣơng 4. Biến động đƣờng bờ và quá trình hình thành khu vực cửa sông
estuary

Chƣơng 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐƢỜNG BỜ
Hiên ̣ nay , các nghiên cứu về đƣờng bờ của các nhà khoa học hay các nhà
quản lý ở trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam có rất nhiều sự khác nhau khi đƣa ra
đin ̣ h nghia ̃ hay khái niêm ̣ đó. Khi nghiên cƣ́ u về biến đôn ̣ g đƣờ ng bờ , môṭ số khái
niêm ̣ đƣơc ̣ đƣa ra nhƣ sau:
Đường bờ biển. Theo quan niệm chung, đƣờng bờ biển là ranh giới tiếp xúc
giữa biển và đất liền. Đƣờng này luôn dịch chuyển theo sự dao động của mực nƣớc
biển theo chu kỳ ngắn (thủy triều), chu kỳ dài (chu kỳ thiên văn) hay không theo
chu kỳ. Trong thực tế, ngƣời ta thƣờng lấy đƣờng bờ biển là mực nƣớc triều trung
bình nhiều năm.
Tuy nhiên để nghiên cứu biến động đƣờng bờ biển cần xác định rõ 2
đƣờng bờ: đƣờng bờ trong và đƣờng bờ ngoài.
Đường bờ trong (coastline) là ranh giới tác động cao nhất của sóng trong
năm (thƣờng là sóng bão) với đất liền; hay đơn giản hơn, là đƣờng ranh giới giữa
bờ và bãi, hay giữa đất và nƣớc.
Đường bờ ngoài (shoreline) là đƣờng giao nhau giữa mặt nƣớc với bãi biển
nằm ở vị trí mực nƣớc cao trung bình.



24EeP1TfZF13fe7
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status