Đánh giá hiệu quả sử dụng đất khu công nghiệp Phú Nghĩa - huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội - pdf 25

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

1. Tính cấp thiết của đề tài………………………………………… 2
2. Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………. 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu……………………………….. 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………… 2
5. Cơ sở tài liệu thực hiện luận văn………………………………… 2
6. Cấu trúc luận văn………………………………………………… 3
7. Dự kiến kết quả đạt đƣợc và ý nghĩa thực tiễn………………….. 3
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của quy hoạch sử dụng đất
Khu công nghiệp ở nƣớc ta:…………………………………….
5
1.1 Các khái niệm cơ bản…………………………………………….. 5
1.1.1. Khái niệm về khu công nghiệp…………………………………….. 5
1.1.2. Khái niệm về cụm công nghiệp…………………………………….. 5
1.1.3. Doanh nghiệp khu công nghiệp, cụm công nghiệp…………….. 6
1.1.4. Ban quản lý khu công nghiệp……………………………………… 6
1.1.5. Quy hoạch sử dụng đất khu công nghiệp………………………… 6
1.2. Đặc điểm và phân loại Khu công nghiệp:……………………….. 8
1.2.1. Đặc điểm Khu công nghiệp………………………………………… 8
1.2.2. Phân loại Khu công nghiệp………………………………………… 9
1.3. Vai trò của quy hoạch sử dụng đất hiệu quả phát triển Khu công
nghiệp đối với sự phát triển kinh tế xã hội…………………………….. 10
1.3.1. Góp phần đáng kể giá trị sản xuất công nghiệp vào kim ngạch xuất
khẩu và ngân sách cả nước :………………………………………….. 10
1.3.2. Thu hút vốn đầu tư để phát triển kinh tế………………………….. 10
1.3.3. Góp phần giải quyết việc làm, tạo ra lực lượng lao động có tay
nghề cao cho xã hội………………………………………………………….. 11
1.3.4. Hình thành liên kết vùng…………………………………………….. 13
1.3.5. Góp phần vào quá trình đô thị hóa đất nước…………………….. 14
1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến quy hoạch sử dụng đất hình thành và
phát triển các Khu công nghiệp…………………………………….. 15
1.4.1. Điều kiện tự nhiên…………………………………………………….. 15
1.4.2. Môi trường đầu tư……………………………………………………. 15
1.4.3. Kết cấu hạ tầng……………………………………………………… 15
1.4.4. Các điều kiện cung cấp nguyên liệu và lao động……………….. 16
1.5. Kinh nghiệm quy hoạch sử dụng đất phát triển Khu công nghiệp của
các nước trên thế giới. …………………………………………….. 16
1.5.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản………………………………………….. 16
1.5.2. Kinh nghiệm của Hàn Quốc ……………………………………….. 19
1.6. Tình hình sử dụng đất phát triển các khu công nghiệp ở Việt
Nam…………………………………………………………………….
23
1.6.1. Cơ sở pháp lý liên quan về sử dụng đất phát triển KCN ở nước
ta……………………………………………………………………………
23
1.6.2. Thực trạng sử dụng đất phát triển các KCN ở nước ta trong những
năm gần đây …………………………………………………………. 26
1.6.3. Tình hình phát triển các khu công nghiệp tại Hà Nội……………. 28
Chƣơng 2. Hiện trạng quy hoạch và sử dụng đất của Khu công
nghiệp Phú Nghĩa, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội……….. 31
2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Chương Mỹ…………………. 31
2.1.1. Vị trí địa lý…………………………………………………….. 31
2.1.2. Địa hình………………………………………………………… 32
2.1.3. Khí hậu…………………………………………………………. 32
2.1.4. Thủy văn……………………………………………………….. 34
2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của huyện Chương Mỹ……………… 35
2.2.1. Đặc điểm về văn hóa – xã hội………………………………….. 35
2.2.2. Tình hình phát triển kinh tế……………………………………... 36
2.2.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng…………………………….. 38
2.3. Thực trạng quy hoạch sử dụng đất của Khu công nghiệp Phú
Nghĩa………………….………………………………………………..
39
2.3.1. Tình hình quỹ đất tại Khu công nghiệp…………………………. 39
2.3.2. Quy hoạch hạ tầng Khu công nghiệp…………………………… 41
2.3.2.1. Khu trung tâm điều hành và dịch vụ công cộng………………. 41
2.3.2.2. Hệ thống giao thông khu công nghiệp……………………… 42
2.3.2.3. Hệ thống cây xanh…………………………………………… 44
2.3.2.4. Khu nhà ở cho công nhân……………………………………. 45
2.3.2.5. Hệ thống các xí nghiệp công nghiệp…………………………. 46
2.3.2.6. Khu đất xây dựng hạ tầng kỹ thuật…………………………… 50
2.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của Khu công nghiệp Phú Nghĩa… 53
2.4.1. Thực trạng thu hút vốn đầu tư và cơ cấu ngành nghề đầu tư tại Khu
công nghiệp……………………………………………………….
53
2.4.2. Tỷ lệ lấp đầy khu công nghiệp………………………………….. 56
2.4.3. Đánh giá thực trạng môi trường trong Khu công nghiệp……… 57
2.4.4. Những đóng góp Khu công nghiệp Phú Nghĩa về kinh tế - xã hội
và việc làm…………………………………………………………
63
Chƣơng 3. Đề xuất nâng cao hiệu quả sử dụng đất Khu công nghiệp
Phú Nghĩa – Huyện Chƣơng Mỹ - Thành phố Hà Nội. 66
3.1. Thu hút vốn đầu tư vào các Khu công nghiệp……………………. 66
3.2. Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật……………... 69

3.3. Quy hoạch phát triển nguồn nguyên liệu đầu vào cho các Khu công
nghiệp……………………………………………………………
71
3.4. Giảm thiểu tối đa ô nhiễm môi trường…………………………… 72
3.5. Có kế hoạch định hướng, đào tạo việc làm cho người dân bị thu hồi
đất nông nghiệp……………………………………………………. 75
3.6. Quy hoạch Khu công nghiệp gắn với liên kết vùng. …………….. 77
Kết luận và kiến nghị………………………………………………… 78
Kết luận ……………………………………………………………… 78
Kiến nghị ……………………………………………………………... 81
Tài liệu tham khảo…………………………………………………… 84
Phụ lục
Hiện nay, huyện Chương Mỹ cần có những biện pháp, chủ trương như:
Tập trung đẩy nhanh tiến độ công tác bồi thường giải phóng mặt bằng mở rộng khu
công nghiệp Phú Nghĩa và các cụm công nghiệp – TTCN, làng nghề đã được phê
duyệt, tạo điều kiện thu hút đầu tư. Khuyến khích các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất
đầu tư trang thiết bị, công nghệ hiện đại tạo ra hiệu quả kinh tế cao đủ sức cạnh
tranh trong cơ chế mới. Đẩy mạnh sản xuất các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp
truyền thống như: hàng mây tre giang đan, chế biến nông sản, vật liệu xây dựng...,
gắn phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp với bảo vệ môi trường, kiên quyết
đưa cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường ra khỏi khu dân cư. Triển khai nhanh,
sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản được duyệt gắn với đẩy
mạnh thực hiện xã hội hoá để tạo nguồn vốn xây dựng các công trình phục vụ sản
xuất và dân sinh. Quy hoạch đồng bộ và triển khai thực hiện có hiệu quả các khu đô
thị đã được cấp trên phê duyệt.
Phát triển nhanh, vững chắc du lịch, dịch vụ thương mại tương xứng với lợi
thế và tiềm năng của huyện. Tập trung củng cố và đầu tư nâng cấp mạng lưới chợ
nông thôn, xây dựng khu trung tâm thương mại thị trấn Chúc Sơn; chợ đầu mối thu
mua nông - lâm sản Đông Phương Yên và một số chợ khác.
Đẩy mạnh chỉ đạo việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, khai thác có
hiệu quả tiềm năng đất đai ở từng vùng, đưa sản xuất nông nghiệp phát triển theo
hướng sản xuất hàng hóa, hiệu quả và bền vững. Tăng cường tiếp thu ứng dụng các
tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Hình thành những vùng sản xuất tập trung
chuyên canh với quy mô vừa và lớn.
2.2.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng:
5 năm qua cơ sở hạ tầng nông thôn và phục vụ sản xuất nông nghiệp trên địa
bàn huyện Chương Mỹ đã được đầu tư xây dựng với nguồn kinh phí lên tới hơn
1.335 tỷ đồng.
Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết 26 của Bộ chính trị và Chương trình số 02
của thành ủy Hà Nội về “Nông nghiệp, nông dân và nông thôn”, cơ sở hạ tầng nông
thôn và phục vụ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Chương Mỹ đã được đầutư xây dựng với nguồn kinh phí lên tới hơn 1.335 tỷ đồng. Trong đó nguồn ngân
sách thành phố hỗ trợ là hơn 1.150 tỷ đồng, chiếm hơn 86% giá trị đầu tư; nguồn hỗ
trợ của doanh nghiệp, các tổ chức khác và nhân dân đóng góp là 185 tỷ đồng, chiếm
gần 14%.
Các công trình được đầu tư lớn như: 51 công trình giao thông với kinh phí
gần 400 tỷ đồng, xây dựng 137 công trình trường Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ
sở với kinh phí gần 440 tỷ đồng. Xây dựng 10 Trạm y tế hơn 15 tỷ đồng, 13 trụ sở
làm việc của UBND các xã, thị trấn hơn 31 tỷ đồng và một số công trình phúc lợi
khác. Riêng đầu tư cho các công trình thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp là hơn
180 tỷ đồng. Hệ thống điện ở nông thôn cũng được đầu tư nâng cấp, cải tạo đáng kể
với nguồn kinh phí hơn 78 tỷ đồng, nhờ đó đã cơ bản đáp ứng được yêu cầu sử
dụng điện ổn định, an toàn trong sinh hoạt và sản xuất cdân.
2.3. Thực trạng quy hoạch sử dụng đất Khu công nghiệp Phú Nghĩa:
2.3.1. Tình hình quỹ đất tại Khu công nghiệp: ( Xem thêm tại Phụ lục 02)
Khu công nghiệp Phú Nghĩa nằm ở xã Phú Nghĩa và một phần đất của xã Tiên
Phương và xã Ngọc Hòa của huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây, nằm cạnh Quốc lộ 6.
Khu đất quy hoạch có diện tích 1.701.196,8 m2 ( 170,1ha). Đây là khu công nghiệp
có quy mô trung bình. Nó được hình thành từ việc kế thừa các cụm công nghiệp,
điểm công nghiệp đã có và phần đất mở rộng bao gồm:
- Khu A cụm công nghiệp Phú Nghĩa có diện tích 312.040 m2
- Khu B cụm công nghiệp Phú Nghĩa có diện tích 396.083 m2
- Điểm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp xã Phú Nghĩa có diện tích 99.994 m2
- Điểm công nghiệp–tiểu thủ công nghiệp xã Tiên Phương có diện tích 108.366 m2
- Khu đất mở rộng phía Bắc có diện tích 701.184,8 m2 được giới hạn bởi:
+ Phía Bắc và phía Đông: giáp với xã Tiên Phương
+ Phía Nam giáp với khu A cụm công nghiệp Phú Nghĩa
+ Phía Tây giáp với ruộng canh tác xã Phú Nghĩa
- Khu đất mở rộng phía Đông Nam có diện tích 83.529 m2 được giới hạn bởi:

08Lv5Zd975291BS

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status