Phân tích mức độ hiệu quả của thị trường chứng khoán Việt Nam - pdf 26

Link tải miễn phí luận văn
. ii Mục lục . iii Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt. vi Danh mục các bảng, biểu . vii Danh mục các hình vẽ, đồ thị . ix


MỞ ĐẦU . 1

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ LÝ THUYẾT THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ
1.1 Khái quát về thị trường tài chính . 8

1.1.1 Thị trường tài chính . 8

1.1.2 Chức năng của thị trường tài chính . 8

1.1.3 Phân loại thị trường tài chính 10

1.1.4 Các công cụ của thị trường tài chính . 11

1.1.5 Mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành nên thị trường tài chính . 12

1.2 Tổng quan về thị trường chứng khoán 12

1.2.1 Thị trường chứng khoán 12

1.2.2 Chức năng và vai trò của thị trường chứng khoán 15

1.2.3 Phân loại thị trường chứng khoán . 17

1.2.4 Hàng hóa và các thành phần tham gia thị trường chứng khoán 19

1.2.5 Cơ chế điều hành và nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán . 25

1.3 Lý thuyết thị trường hiệu quả . 28

1.3.1 Lý thuyết thị trường hiệu quả và tính ngẫu nhiên của thị trường . 28

1.3.2 Thị trường hiệu quả . 33

1.3.3 Kết luận về thị trường hiệu quả . 35




1.3.4 Kiểm định mức độ hiệu quả của thị trường 36

Kết luận chương 1 . 43



Chương 2: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG

CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM . 45

2.1 Qúa trình hình thành thị trường chứng khoán Việt Nam. 45

2.1.1 Sự hình thành và phát triển của Ủy ban chứng khoán Nhà nước . 45

2.1.2 Trung tâm giao dịch chứng khoán Tp.Hồ Chí Minh. 46

2.1.3 Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội 47

2.2 Tình hình hoạt động của thị trường chứng khoán Việt Nam . 48

2.2.1 Tình hình giao dịch tại Trung tâm giao dịch chứng khoán Tp.Hồ Chí Minh . 48

2.2.1.1 Hoạt động niêm yết trên thị trường chứng khoán 48

2.2.1.2 Hoạt động giao dịch trên thị trường chứng khoán 52

2.2.1.3 Tình hình nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán . 67

2.2.1.4 Tình hình hoạt động của các thành viên 68

2.2.1.5 Tình hình hoạt động công bố thông tin trên thị trường chứng khoán . 72

2.2.2 Tình hình giao dịch tại Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội 73

2.2.2.1 Hoạt động đấu giá cổ phần doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa . 73

2.2.2.2 Tình hình hoạt động đấu thầu trái phiếu . 74

2.2.2.3 Tình hình đăng ký giao dịch chứng khoán . 75

2.2.2.4 Tình hình hoạt động giao dịch thứ cấp 77

2.2.3 Tình hình hoạt động của thị trường chứng khoán phi tập trung (OTC) 79

2.3 Một số hạn chế của thị trường chứng khoán Việt Nam 83

Kết luận chương 2 . 85



Chương 3: PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ

CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 87

3.1 Thị trường chứng khoán mới nổi 87

3.1.1 Một số đặc điểm của thị trường chứng khoán mới nổi . 88




3.1.2 Tự do hóa và hội nhập của thị trường chứng khoán mới nổi 92

3.2 Phân tích mức độ hiệu quả của thị trường chứng khoán Việt Nam 93

3.2.1 Xác định yếu tố tâm lý “bầy đàn” trong giao dịch chứng khoán . 95

3.2.2 Kiểm định thống kê về tính độc lập của tỷ suất sinh lợi . 100

3.2.3 Kiểm định các tiêu chí đặc trưng về mức độ hiệu quả thị trường 112

3.3 Một số nguyên nhân dẫn đến mức độ hiệu quả yếu của TTCK Việt Nam 123

Kết luận chương 3 . 125



Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM . 127

4.1 Những thuận lợi cho tiến trình phát triển của TTCK Việt Nam 127

4.2 Định hướng phát triển Thị trường chứng khoán Việt Nam . 132

4.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của TTCK Việt Nam . 133

4.3.1 Nhóm giải pháp phát triển hệ thống thị trường 134

4.3.2 Nhóm giải pháp phát triển nhu cầu của thị trường . 137

4.3.3 Nhóm giải pháp tạo môi trường pháp lý đồng bộ, ổn định . 144

4.3.4 Nhóm giải pháp phát triển thị trường phi tập trung (OTC). 145

Kết luận chương 4 . 146

KẾT LUẬN 148

Tài liệu tham khảo . x Phụ lục .xiv Phụ lục 01: Phân phối tỷ suất sinh lợi của thị trường và các cổ phiếu (2000-2006)
Phụ lục 02: Hệ số tương quan giữa các chứng khoán (2000-2006)

Phụ lục 03: Phương pháp tính chỉ số giá cổ phiếu VN-Index

Phụ lục 04: Danh mục các công ty niêm yết tại TTGDCK Tp.HCM

Phụ lục 05: Danh mục các công ty chứng khoán thành viên TTGDCK Tp.HCM
1. Lý do nghiên cứu

Cách đây vừa tròn sáu năm, Trung tâm giao dịch chứng khoán Tp.Hồ Chí Minh sau khi được thành lập theo quyết định số 127/1998/QĐ-TTg đã thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28/7/2000; TTCK chính thức đầu tiên tại Việt Nam đã ra đời trong sự háo hức chào đón của công chúng, giới chuyên môn và nhà đầu tư, đánh dấu một bước chuyển của nền kinh tế Việt Nam theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước và hội nhập quốc tế. Từ đây, Việt Nam đã có thêm một kênh huy động dài hạn cho nền kinh tế bên cạnh hệ thống ngân hàng thương mại. Huy động vốn qua TTCK là cách huy động tiên tiến nhất của nền kinh tế thị trường, góp phần tạo ra hệ thống tài chính mạnh đáp ứng nhu cầu vốn cho công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
Sáu năm là khoảng thời gian không dài nhưng cũng đủ để TTCK Việt Nam thu hút sự quan tâm của công chúng và phát triển về nhiều mặt, đạt những thành tựu đáng khích lệ, từng bước đặt nền móng vững chắc cho tiến trình phát triển trong tương lai. Nếu trong những năm đầu, quy mô thị trường còn nhỏ, hoạt động cầm chừng thì nay đã có bước phát triển nhanh chóng với 57 doanh nghiệp niêm yết và đăng ký giao dịch. Tổng giá trị vốn hóa thị trường của cổ phiếu đạt khoảng 52.000 tỷ đồng và thu hút trên
67.000 nhà đầu tư đăng ký giao dịch1. Không chỉ ở thị trường chính thức mà trên thị

trường không chính thức (OTC) hoạt động mua bán chứng khoán cũng diễn ra sôi động với chủng loại, khối lượng và giá trị ngày càng tăng. Bên cạnh đó với nỗ lực đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước của Chính phủ, các đợt bán đấu giá cổ phần nhà nước đã thu hút sự quan tâm mạnh mẽ của công chúng. Đặc biệt, TTCK đã

1 Tính đến thời điểm ngày 31/07/2006 tại cả hai TTGDCK Tp.HCM và Hà Nội.

huy động được một lượng vốn rất lớn từ nguồn vốn nhàn rỗi lớn trong dân cư đáp ứng nhu cầu về vốn cho đầu tư phát triển. Đây chính là một ưu việt của TTCK bên cạnh các cách huy động vốn truyền thống.


/file/d/0Bz7Zv9 ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status