Tư tưởng giáo dục truyền thống qua tác phẩm - pdf 26

Link tải miễn phí luận văn
Luận văn khắc hoạ những tư tưởng giáo dục của Nguyễn Đức Đạt trong tác phẩm Nam Sơn Tùng Thoại. Tìm hiểu những kế thừa, những đổi mới của Ông với giáo dục truyền thống của Việt Nam. Nêu bật những ưu điểm và những hạn chế để rút ra những bài học cho đổi mới cải cách giáo dục hiện nay
Luận văn ThS. Hán Nôm -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài:
2. Lịch sử vấn đề:
3. Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn của đề tài:
4. Phương pháp nghiên cứu:
5. Đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: NGUYỄN ĐỨC ĐẠT
VÀ TÁC PHẨM “NAM SƠN TÙNG THOẠI”.
1. 1. Nguyễn Đức Đạt.
1. 1. 1. Thời đại
1. 1. 2. Tiểu sử:
1. 1. 3. Một số thu hoạch về Nguyễn Đức Đạt sau chuyến đi
điền dã.
1. 1. 4. Sự nghiệp giáo dục:
1. 1. 5. Các trước tác:
1. 2. Nam Sơn tùng thoại.
1. 2. 1. Hoàn cảnh ra đời và vị trí của tác phẩm:
1. 2. 2. Tình hình văn bản:
1. 2. 3. Tóm tắt nội dung:
1. 2. 4. Một số đánh giá sơ bộ giá trị nội dung:
CHƯƠNG II: NAM SƠN TÙNG THOẠI – SỰ KẾ THỪA
NHỮNG GIÁ TRỊ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG.
2. 1. Mục đích giáo dục căn bản vẫn là đào tạo mẫu người văn
hóa của thời đại – mẫu người quân tử:
2. 2. Nội dung giáo dục xoay quanh những chủ đề mang tính
xã hội, những kinh sách của Nho gia:
2. 3. Phương pháp giáo dục dựa trên những kinh nghiệm cá
nhân của người thầy, có tiếp thu những người đi trước:
CHƯƠNG III: NAM SƠN TÙNG THOẠI
– NHỮNG KIẾN GIẢI MỚI TRONG GIÁO DỤC.
3. 1. Mục đích giáo dục sát với thực tế:
3. 2. Nội dung giáo dục có những đổi mới và có tính cụ thể
cao:
3. 3. Phương pháp giáo dục là sự kết hợp giữa những phương
pháp truyền thống và một số cách tân.


/file/d/0Bz7Zv9 ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status