Nghiên cứu biện pháp xử lý sạt trượt mái Ta - Luy đường ô tô - pdf 26

Link tải miễn phí luận văn nghiên cứu biện pháp xử lý sạt trượt mái ta-luy đường ô tô

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục đích của đề tài .1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.1
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu .2
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HIỆN TƯỢNG SẠT TRƯỢT MÁI TA-LUY
ĐƯỜNG GIAO THÔNG
1.1. Khái niệm hiện tượng sạt trượt .3
1.2. Phân loại hiện tượng sạt trượt mái ta-luy3
1.2.1. Trượt đất 3
1.2.2. Sạt trượt đất đá.4
1.2.3. Xói sạt đất đá .5
1.2.4. Đá đổ, đá lăn5
1.3. Tình hình sạt trượt mái ta-luy đường ô tô ở các tỉnh miền núi .6
1.4. Các biện pháp xử lý sạt trượt ta-luy đường ô tô đã và đang áp dụng các nước
trên thế giới và Việt Nam. .13
1.5. Kết luận chương 1 .17
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ NEO TRONG ĐẤT (GROUND ANCHOR)
2.1. Neo Lịch sử phát triển neo trong đất.18
2.2. Phân loại neo trong đất19
2.2.1. Tổng quan 19
2.2.2. Neo tạo lực kéo21
2.2.3. Neo tạo lực nén tập chung .22
2.2.4. Neo tạo lực nén phân bố 23
2.2.5. Cấu tạo neo trong đất.25

2.2.6. Thanh thép và bó cáp.26
2.2.7. Cử định vị và miếng định tâm (Spacer and Centralizer) .27
2.2.8. Vữa epoxy lấp đầy khoảng trống các tao cáp28
2.2.9. Vữa xi măng 28
2.3. Công thức tính sức chịu nhổ của neo trong đất.29
2.3.1. Nguyên lý chống nhổ của thanh neo .29
2.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sức chịu nhổ của thanh neo 29
2.3.3. Một số công thức tính sức chống nhổ của neo (giao diện đất – neo) 30
2.3.4. Giao diện vữa – dây neo 32
2.4. Ứng dụng neo trong đất.33
2.4.1. Neo ổn định tường chắn đất khi thi công hố đào.33
2.4.2. Ổn định kết cấu33
2.4.3. Ổn định tường chắn khi thi công đường đào.34
2.4.4. Ổn định và chống sạt lở mái dốc .35
2.5. Kết luận chương 2 .38
CHƯƠNG 3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH MÁI DỐC
3.1. Cơ sở tính toán ổn định mái dốc .39
3.1.1. Nhóm phương pháp theo lý thuyết cân bằng giới hạn của khối rắn40
3.1.2. Nhóm phương pháp dựa vào lý thuyết cân bằng giới hạn thuần tuý.46
3.2. Áp lực đất 46
3.2.1. Tổng quát .46
3.2.2. Các loại áp lực đất và điều kiện sinh ra chúng 47
3.2.3. Áp lực đất ở trạng thái ngưng55
3.2.4. Áp lực đất do tải trọng chất thêm56
3.2.5. Công thức tính áp lực đất theo thuyết áp lực đất Coulomb mở rộng 57
3.3. Phần mềm phần tử hữu hạn Plasix 8.260
3.3.1. Tổng quát .60
3.3.2. Các mô hình đất trong phần mềm Plasix 8.2.61
3.4. Tính áp lực đất bằng phần mềm Plasix .66
3.5. Kết luận chương 3 .70
CHƯƠNG 4 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP XỬ LÝ SẠT TRƯỢT MÁI TA-LUY BẰNG
HỆ THỐNG TƯỜNG NEO
4.1. Bài toán thiết kế neo trong đất 71
4.1.1. Xác định vị trí mặt trượt giới hạn71
4.1.2. Tính toán tải trọng neo.71
4.1.3. Thiết kế đoạn chiều dài không liên kết73
4.1.4. Thiết kế đoạn chiều dài đoạn liên kết 73
4.1.5. Xác định khoảng cách các neo và góc nghiêng của neo73
4.1.6. Kiểm tra ổn định chung và ổn định cục bộ của hệ thống tường neo.75
4.2. Thiết kế neo ổn định cho một mái dốc bằng phần mềm Plasix 8.2 75
4.2.1. Mô hình bài toán75
4.2.2. Tính toán mật độ và khoảng cách hợp lý của hệ thống tường neo80
4.3. Kết luận chương 4 .99
4.3.1. Kết luận99
4.3.2. Những tồn tại và hướng tiếp tục nghiên cứu .99
1. Kết luận .101
2. Kiến nghị .102
TÀI LIỆU THAM KHẢO


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ HIỆN TƯỢNG SẠT TRƯỢT
MÁI TA-LUY ĐƯỜNG Ô TÔ

1.1. Khái niệm hiện tượng sạt trượt
Sạt trượt là các quá trình chuyển động của khối đất, đá về phía chân sườn
dốc dưới tác dụng của trọng lực.
1.2. Phân loại hiện tượng sạt trượt mái ta-luy
Có nhiều cách phân loại sạt trượt mái ta-luy tuy nhiên, tác giả phân loại theo
những tiêu chí sau:
- Bản chất, cơ chế phát sinh, phát triển và đặc điểm dịch chuyển của đất đá
trên mái dốc.
- Các điều kiện và nguyên nhân chính phát sinh ra hiện tượng sạt trượt.
Hiện tượng sạt trượt mái ta-luy bao gồm:
1.2.1. Trượt đất
Trượt đất là hiện tượng cả nguyên khối đất đá nằm trên sườn đồi hay mái dốc
bị dịch chuyển như một cố thể theo nguyên lý trọng lực, hướng di chuyển tịnh tiến
xuống phía dưới trên một mặt liên tục, gẫy khúc hay có dạng cung tròn trong lòng
đất gọi là mặt trượt. Đất đá và cây cối nằm bên trên khối trượt, trong quá trình dịch
chuyển không bị xáo trộn. Cây cối mọc trên thân khối trượt vẫn còn nguyên nhưng
sẽ bị nghiêng đều theo một hướng (còn gọi là hiện tượng cây say, rừng say ). Trong
đó, đất đá trên thân khối trượt và phía dưới bề mặt trượt vẫn có độ ẩm bình thường
nhưng đất tại mặt trượt lại có đổ ẩm cao, tăng vọt và trạng thái đất đá tại đó bị cà
nát, vò nhàu, vỡ vụn.

/file/d/0Bz7Zv9 ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status