Đo, thông báo và điều khiển áp suất đường ống dùng PLC s7200 - pdf 26

Link tải miễn phí luận văn
BÀI TẬP LỚN
MÔN: HỆ THU THẬP DỮ LIỆU ĐIỀU KHIỂN VÀ TRUYỀN SỐ LIỆU
ĐỀ TÀI: CÔNG NGHỆ CUNG CẤP NƯỚC ĐIỀU KHIỂN THEO ÁP SUẤT TRÊN ĐƯỜNG ỐNG
MỤC LỤC
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU ...................................................................................................4 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN ..............................................................................5 1.1.Đặt vấn đề ................................................................................................ 5 1.2. Lý do chọn đề tài .................................................................................... 5 1.3. Mục tiêu của đề tài ................................................................................. 6 1.4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài ............................................................... 6 1.5. Ý nghĩa khoa học thực tiễ của đề tài ...................................................... 6 CHƯƠNG II: TRẠM BƠM CẤP NƯỚC ........................................................7 2.1. Thực trạng và nhu cầu thực tế ................................................................ 7 2.2. Vấn đề điều khiển lưu lượng .................................................................. 7 2.3. Điều khiển áp suất trên đường ống bằng biến tần .................................. 8 CHƯƠNG III:THIẾT BỊ VÀ PHẦN MẾM SỬ DỤNG .................................10 3.1.Sơ đồ tổng quan ..................................................................................... 10 3.2.Tổng quan về các thiết bị ...................................................................... 11 3.2.1.PLC S7-200 ..................................................................................... 11 3.2.2.Giới thiệu về module EM235 .......................................................... 15 3.2.3.Biến tần MM440 ............................................................................. 18 2.2.4.Cáp kết nối RS485 ........................................................................... 20 3.2.5.Cảm biến áp suất ............................................................................. 22 2.2.6.Động cơ không đồng bộ 3 pha ........................................................ 23




BÀI TẬP LỚN
Trang 3

CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ........................................................27 4.1. Sơ đồ khối ............................................................................................. 27 4.2.Sơ đồ thuật toán ..................................................................................... 27 4.3.Sơ đồ đấu dây ........................................................................................ 29 4.4. Lập trình trên S7-200 .......................................................................... 29 4.5. Cài đặt thông số cho biến tần ............................................................... 37 4.6. S7-200 PC Access ................................................................................ 38 4.7.Thiết kế mô hình giám sát trên Wincc 7.0 ............................................ 39 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN ..............................................................................52 5.1.Kết luận nội dung đề tài ........................................................................ 52 5.2.Các hạn chế ........................................................................................... 52 5.3.Biện pháp khắc phục ............................................................................. 52 Tài liệu tham khảo ...........................................................................................53








BÀI TẬP LỚN
Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, con người cùng với những ứng dụng của khoa học kỹ thuật tiên tiến của thế giới, chúng ta đã và đang ngày một thay đổi, văn minh và
hiện đại hơn.
Sự phát triển của kỹ thuật điện tử đã tạo ra hàng loạt những thiết bị với
các đặc điểm nổi bật như sự chính xác cao, tốc độ nhanh, gọn nhẹ…là
những yếu tố rất cần thiết góp phần cho hoạt động của con người đạt hiệu quả ngày càng cao hơn.
Tự động hóa đang trở thành một ngành khoa học đa nhiệm vụ. Tự động hóa đã đáp ứng được những đòi hỏi không ngừng của các ngành, lĩnh vực khác nhau cho đến nhu cầu thiết yếu của con người trong cuộc sống hàng ngày. Một trong những sản phẩm tiên tiến của nó là biến tần.Ứng dụng rất quan trọng của ngành công nghệ tự động hóa là việc điều khiển tốc độ động cơ bằng việc thay đổi tần số với độ chính xác rất cao, với những thiết bị điều khiển từ xa rất tinh vi và đạt được năng suất, kinh tế thật cao .
Xuất phát từ những ứng dụng đó, chúng em xin phép được thiết kế một mạch ứng dụng của biến tần đó là “xây dựng công nghệ cung cấp nước
điều khiển theo áp suất trên đường ống” dùng PLC điều khiển biến tần
Đầu tiên em xin chân thành gửi lời Thank sâu sắc tới các thầy cô giáo trong khoa điện đặc biệt là giảng viên TỐNG THỊ LÝ- giảng viên khoa
điện trường ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI người đã trực tiếp giảng dạy và cho em kiến thức để hoàn thành đồ án môn học này. Em kính mong cô giáo góp ý để em hoàn thành bài tập lớn này được tốt hơn sau này.
Em xin chân thành Thank cô giáo!
Sinh viên thực hiện




BÀI TẬP LỚN
Trang 5

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN
1.1.Đặt vấn đề
Sự phát triển của PLC đã đem lại nhiều thuận lợi và làm cho các thao tác máy trở nên nhanh, nhạy, dễ dàng và tin cậy hơn. Nó có khả năng thay thế hoàn toàn cho các phương pháp điều khiển truyền thống dùng relay; khả năng điều khiển thiết bị dễ dàng và linh hoạt dựa trên việc lập trình trên các lệnh logic cơ bản; giải quyết các vấn đề toán học và công nghệ;
Biến tần (Inverter, Variable Speed Drive – VSD) là thiết bị dùng để điều khiển tốc độ động cơ dựa trên sự thay đổi tần số làm việc. Trên thế giới hiện nay, biến tần được áp dụng rộng rãi trong công nghiệp. Ngoài ý nghĩa về mặt điều khiển, nó còn có nhiều chức năng khác như khởi động mềm, hãm, đảo chiều, điều khiển thông minh… Trong đa số trường hợp, việc sử dụng biến tần còn mang lại hiệu quả kinh tế (tiết kiệm điện năng tiêu thụ). Biến tần được ứng dụng nhiều cho các động cơ có yêu cầu về thay đổi tốc độ như: bơm, quạt, băng tải, thang máy…
1.2. Lý do chọn đề tài
Các trạm bơm cung cấp nước với công suất lớn thường được sử dụng trong khu công nghiệp, khu dân cư, các chung cư, khác sạn và tòa nhà cao tầng, hệ thống phân phối nước sạch trong mạng lưới cấp nước sinh hoạt, các trạm cấp nước nông thông… Các trạm bơm nước phổ biến hiện nay đều được thiết kế theo phương pháp truyền thống với đặc điểm là các bơm được khởi động trực tiếp sao/ tam giác và tất cả các động cơ đều hoạt động ở tốc độ định mức. Phương pháp này có nhược điểm chính là tổn hao điện năng lớn và khó kiểm soát được áp suất trong đường ống nước.

s/7but1779d024apdk05mmc24bhf92tkag
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status