Cơ sở khoa học để định thời hạn bảo quản văn bản quản lý nhà nước cấp huyện - pdf 26

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

P H Ầ N M Ở Đ Ẩ U
1- T Í N H C Ấ P T H I Ế T C Ủ A Đ Ề TÀI.
"Tài liệu lưu trữ quốc gia là tài liệu có giá trị về chính trị, quân sự, kinl
tế, vãn hóa, giáo dục, xã hội, khoa học, kỹ thuật được hình thành trong qu;
trình hoạt động của các cơ quan Đảng và Nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị vi
trang và các cá nhân, trải qua các thời kỳ lịch sử của dân tộc Việt Nam, phụ
vụ việc nghiên cứu lịch sử và công tác thực tiễn" [50 ; 422]
Cấp huyện bao g ồ m huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (duc
đây gọi tắt là cấp huyện), một trong ba cấp Nhà nước địa phương. Chín!
quyền Nhà nước cấp huyện chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và c<
quan quản lý Nhà nước cấp tỉnh, trong quá trình hoạt động đă sản sinh ra mộ
khối lượng văn bản khá lớn. Trong những văn bản được hình thành ở cấ
huyện, nhiều văn bản có giá trị lịch sử, giá trị thực tiễn cần được lập h
sơ và nộp lưu trữ. D o khối lượng lón nên tài liệu lưu trữ cấp huyện trở thàn
một trong những thành phần quan trọng trong phông lưu trữ Quốc gia Việ
Nam.
Theo các điều 7, 8 và 15 của Pháp lệnh bảo vệ tài liệu lưa trữ Quốc gi
do Hội đồng Nhà nước, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt N a m ban hàn
ngày 30.11.1982 quy định : Chủ tịch uỷ ban n h â n dân huyện, trong phạm >
quyền hạn của mình là người có trách nhiệm chỉ đạo việc tổ chức quản lý lư
trữ quốc gia ở huyện mình. Tuy nhiên việc quản lý tài liệu lưu trữ ở cấp huyệ
phải dựa trên những cơ sở khoa học chung của ngành lưu trữ. Trên thực tế t
khi thành lập đến nay ngành lưu trữ chưa có một văn bản cụ thể nào về quả
lý tài liệu lưu trữ cấp huyện nói chung và về lựa chọn tài liệu để đưa vào bả
quản nói riêng.
Việc nghiên cứu những cơ sở khoa học để quy định thời hạn bảo quản
tài liệ u cấp h u y ệ n là m ộ t y ê u cầu cấp th iết. Đ ể đáp ứ n g n h ữ n g đ ò i h ỏ i b ấ y lâu
của giới khoa học lưu trữ m à trước hết là những người quản lý chỉ đạo việc
lập h ồ sơ và n ộ p lưu tài liệ u lưu trữ ở cấp h u y ệ n , ch ú n g tô i c h ọ n đ ề tài : "Co
sỏ' khoa học đ ể định thòi hạn bảo quẩn cho văn bản quản lý Nhà nước ỏ
cấp huyện".
2- MỰC ĐÍCH VÀ NHIỆM v ụ CỦA ĐỀ TÀI.
Trong quá trình hoạt động cdc cơ quan quản ]ý Nhà nước cấp huyện
sản sinh ra nhiều loại văn bản, mỗi loại có những đặc điểm khác nhau. Trong
khuôn khổ của luận văn này chỉ đề cập đến loại văn bản quản lý Nhà nước.
"Văn bản quản lý Nhà nước ]à những quyết định quản lý thành văn viết được
các cơ quan trong hệ thống hành pháp và quản lý hành chính có thẩm quyền
ban hành theo đúng quy tắc, thể thức, thủ tục và quy chế luật định, mang tính
quyền lực Nhà nước đơn phương, làm phát sinh các hệ quả pháp lý cụ thể [47,
200]
Luận văn này với mục đích là nghiên cứu lý luận và thực tiễn của kho£
học lưu trữ để định thòi hạn bảo quản cho tài liệu quản lý Nhà nước của chínl'
quyền cấp huyện. Tài liệu chuyên m ô n của các cơ quan Đảng, cơ quan quyềr
lực, cơ quan kiểm soát, xét xử và các cơ quan do cấp trên trực tiếp quản 1)
như : Bưu điện, Ngân hàng, Công an, Ban chỉ huy quân sự huyện... khônị
thuộc phạm vi của luận văn này.
Để đạt được mục đích trên, luận văn này có nhiệm vụ :
- Nghiên cứu chức năng nhiệm vụ của các cơ quan thuộc chính quyềr
Nhà nước cấp huyện, vận dụng các nguyên tắc và tiêu chuẩn xác định giá tx
tài liệu để định thời hạn bảo quản cho các văn bản quản lý Nhà nước đượt
hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan đó.
- Lập bảng kê tài liệu quản lý Nhà nước ở cấp huyện có kèm theo thời
hạn bảo quản.
Kết quả của luận văn này nếu được xác nhận nó sẽ giúp cho các co
quan lưu trữ ở địa phương làm cơ sở phân loại, chọn những tài liệu quản lý
Nhà nước có giá trị đưa vào lưu trữ bảo quản, góp phần giữ gìn di sản văn hoá
của dân tộc.
3 - . LỊCH SỬVẤN ĐỀ :
3.1 T ro n g nước :
Kể từ khi Chính phủ ban hành Nghị định 102/CP ngày 04/9/1962 thành
lập Cục Lưu trữ Nhà nước - cơ quan quản lý công tác lưu trữ của ngành - đến
nay đã hơn 35 năm. Gần 1000 bài báo, tác phẩm viết về công tác lưu trữ hay
các lĩnh vực liên quan đến công tác lưu trữ. Tuy nhiên trong những công trình
trên chưa thấy đề cập một cách cụ thể đến nguồn và thành phần tài liệu cấp
huyện cần nộp lưu.
Điểm lại các công trình đăng trên tạp chí của ngành về vấn đề công tác
văn thư - lưu trữ ở cấp huyện, chúng tui thấy có các bài :
- Công tác chỉnh lý tài liệu ở các Văn phòng UBND huyện trong tỉn?
Thái Bình. ( Nguyễn Đình Cầu /Tạp chí Công tác lưu trữ hồ sơ số 2/1971 ■
trang 25)
- M ộ t s ố ý k iế n v ề tìn h h ìn h quản lý c ô n g tá c g iấ y tờ và h ồ sơ lưu írữ C
cá c c ơ q u an N h à n ư ớ c cấp h u y ệ n .( P h ạm T hân /T ạp c h í V ă n thư - L ư u trữ SC
4/1973 - trang 10)
- Mấy điểm cần chú ý khi lập hồ sơ ở cơ quan UBHC huyện. ( Nguyễr
Văn Nam /Tạp chí Văn thư - Lun trữ số 4/1970 - trang 20)
- Bàn về vấn đề tổ chức lưu trữ cấp huyện .(Hồ Yăn Quýnh /Tạp ch
Văn thư - Lun trữ số 1/1978 - trang 140)
- Một số ý kiến về việc lựa chọn tài liệu UBND huyện để bả<
quản.(Nguyễn Xuân Nung /Tạp chí Văn thư - Lưu trữ số 1/1980 - trang 1)

/file/d/0B7oUCI ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status