Xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức chương sóng cơ và sóng âm (vật lý 12 cơ bản) - pdf 26

Link tải miễn phí luận văn Xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức chương sóng cơ và sóng âm (vật lý 12 cơ bản) nhằm phát huy tính tích cực, tự lực cho học sinh phổ thông dân tộc nội trú

MỤC LỤC
Trang
Trang bìa phụ
Lời Thank i
Lời cam đoan . ii
Mục lục . iii
Những từ viết tắt trong luận văn . iv
Danh mục các bảng v
Danh mục các đồ thị và biểu đồ . vi
MỞ ĐẦU . 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH
CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH PT DÂN TỘC NỘI TRÚ 5
1.1. Cơ sở lí luận 5
1.1.1. Tính tích cực hoạt động nhận thức là gì ? . 5
1.1.2. Những biểu hiện của tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh . 6
1.1.3. Phân loại tính tích cực hoạt động nhận thức . 7
1.1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến tính tích cực nhận thức 8
1.1.5. Biện pháp chung phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh 9
1.1.6. Vấn đề phát huy tính tự lực nhận thức của học sinh. 10
1.1.7. Mối quan hệ giữa tính tích cực và tự lực nhận thức của học sinh . 11
1.1.8. Dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh . 11
1.2. Cơ sở thực tiễn 17
1.2.1. Đặc điểm hoạt động học tập của HS DTNT 17
1.2.2. Thực trạng dạy và học các kiến thức chương “ Sóng âm và sóng cơ” (Vật
lí 12 - Ban cơ bản) tại một số trường PT Dân tộc nội trú 19
1.2.3. Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học vật lí ở trường phổ thông dân
tộc nội trú . 19
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 23

Chƣơng 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC
CHƢƠNG “SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM” (VẬT LÍ 12 – BAN CƠ BẢN)
THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC TRONG
HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HS PT DÂN TỘC NỘI TRÚ 24
2.1. Đặc điểm của chương “Sóng cơ và sóng âm” (Vật lí 12 - Ban cơ bản) . 24
2.1.1. Vị trí, vai trò của chương “Sóng cơ và sóng âm” (Vật lí 12 - Ban cơ bản) . 24
2.1.2. Cấu trúc và mục tiêu của chương “Sóng cơ và sóng âm” . 25
2.2. Xây dựng tiến trình dạy học một số bài thuộc chương “Sóng cơ và sóng
âm” (Vật lí 12 - Ban cơ bản) nhằm phát huy tính tích cực, tự lực trong hoạt
động nhận thức của HS PT dân tộc nội trú 26
2.2.1. Bài 7: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ 26
2.2.2. Bài 8: GIAO THOA SÓNG . 33
2.2.3. Bài 9: SÓNG DỪNG 42
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 49
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 50
3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 50
3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm 50
3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm . 50
3.2. Đối tượng và phương pháp thực nghiệm 50
3.2.1. Đối tượng của thực nghiệm sư phạm 50
3.2.2. Khống chế những ảnh hưởng tới kết quả thực nghiệm sư phạm . 51
3.2.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 51
3.3. Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 52
3.3.1. Căn cứ để đánh giá 52
3.3.2. Đánh giá, xếp loại 52
3. 4. Các giai đoạn thực nghiệm sư phạm . 53
3.4.1. Công tác chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm 53
3.4.2. Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm 54

MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, việc đổi mới nội dung và phương pháp dạy
học để nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo đang diễn ra sôi động ở nước ta.
Việc rèn luyện năng lực tư duy cho học sinh có vai trò rất quan trọng trong sự
phát triển toàn diện của học sinh. Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 BCH TW Đảng
cộng sản Việt Nam khoá VIII đã nêu ra “Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo
dục là nhằm xây dựng những con người có ý thức cộng đồng và phát huy tính
tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tư
duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi”. Để đạt được mục tiêu đề ra, Nghị
quyết hội nghị cũng đã chỉ rõ “.Đổi mới mạnh mẽ phương pháp Giáo dục -
Đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng
tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và hiện đại
vào quá trình dạy học…”.
Cùng với sự quan tâm đến việc đổi mới phương pháp Giáo dục - Đào
tạo nhằm nâng cao chất lượng của cả hệ thống giáo dục Quốc dân, Đảng và
nhà nước cũng rất quan tâm đến việc phát triển giáo dục - đào tạo đối với
đồng bào các dân tộc thiểu số. Đảng, nhà nước đã đề ra các chủ trương,
chính sách dân tộc như: “Bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp đỡ nhau cùng
phát triển”; “ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo vùng sâu, vùng
xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số”. Hệ thống các trường phổ thông dân tộc
nội trú (PT DTNT) được thành lập ở hầu hết các tỉnh miền núi là sự cụ thể
hóa chính sách ưu tiên dân tộc của Đảng và nhà nước.
Tuy nhiên hiện nay, chất lượng giáo dục và kết quả học tập của HS ở
nhiều trường PT DTNT còn nhiều hạn chế. Thực tiễn dạy và học Vật lí trong
trường PT DTNT cho thấy đa số giáo viên chưa có biện pháp khơi dậy và phát
huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Mặt khác học sinh dân tộc

Zu08c0tVKtoa7A6
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status