Nghiên cứu hấp phụ ion kim loại nặng cu2+ và zn2+ trong nước bằng vật liệu sio2 tách từ vỏ trấu - pdf 26

Link tải miễn phí luận văn
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, cùng vói sự gia tăng các hoạt động công nghiệp là
việc sản sinh các chất thải nguy hại, tác động tiêu cực trực tiếp đến
môi trường, đặc biệt là sự ảnh hường nghiêm trọng của môi trường
nước. Các hoạt động khai thác mỏ, công nghiệp thuộc da, công
nghiệp điện tử, mạ điện, lọc hóa dầu hay công nghệ dệt nhuộm.... đã
tạo ra các nguồn ô nhiễm, môi trường nước chính chứa các kim loại
nặng như Cu, Zn, Pb, Ni, As... và những họp chất hữu cơ độc hại.
Những chất này có liên quan trực tiếp đến các biển đổi gan, ung thư
cũng như ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường dù chỉ ở hàm
lượng nhỏ.
Do đó, nghiên cứu tấch các ion kim. loại nặng và họp chất
hữu cơ độc hại từ các nguồn nước bị ô nhiễm là vấn đề quan trọng
nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng và thu hút sự quan tâm của nhiều
nhà khoa học. Đã có nhiều phương phấp được sử dụng, trong đó
phương pháp hấp phụ tỏ ra có nhiều ưu điểm và được sử dụng rộng
rãi hơn cả bởi các ưu điểm, như xử lý nhanh, dễ chế tạo thiết bị và
đặc biệt là có thể tái sử dụng vật liệu hấp phụ.
Trong phương pháp hấp phụ thì các vật liệu khoáng sét hay
vật liệu biển tính từ các phế phẩm nông nghiệp (Biomass) như tro
trấu, sơ dừa, vỏ lạc, bã mía, vỏ sắn,.., được xem là các loại vật liệu
hấp phụ có nhiều triển vọng.
Theo một số tài liệu và khảo sát sơ bộ chúng tui nhận thấy
trong trấu có chứa lượng lớn SÌO2 với cấu trúc xốp nên có thể được
sử dụng làm vật liệu hấp phụ các ion kim loại nặng và các chất hữu
cơ trong nước.
Việc nghiên cứu tách S1O2 từ vỏ trấu để ứng dụng làm vật liệu
hấp phụ ion kim loại nặng và một số hợp chất hữu cơ trong nước sẽ
có ý nghĩa thực tiễn trong việc sử dụng một cách có hiệu quả nguồn
vỏ trấu khổng lồ, giảm thiểu khả năng gây ô nhiễm môi trường, đồng
thời tạo ra một loại vật liệu hấp phụ rẻ tiền từ nguồn nguyên liệu phế
thải của cây lúa. Vì vậy, chúng tui chọn đề tài: “Nghiên cứu hấp
phụ ìon kìm loại nặng Cu2* và Zn2+ trong nước bằng vật liệu SiOĩ
tách từ vỏ trẩu” để nhằm tìm hiểu về một loại vật liệu hấp phụ rẻ
tiền, có nguồn gốc tự nhiên ứng dụng trong xử lý môi trường.
2. Mục tiêu của đề tài
Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số ion kim loại nặng
trong nước bằng vật liệu S1O2 tách từ vỏ trấu.
3ệ Đổi tượng và phạm vỉ nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu : vỏ trấu lấy từ Núi Thành - Quảng
Nam.
+ Phạm vi nghiên cứu: khảo sát các yểu tố ảnh hưởng đến
quá trình hấp phụ ion kim loại của vỏ trấu sau khi biến tính, từ đó rút
ra nhận xét, khả năng hấp phụ ion kim loại của vỏ trấu.
4ệ Phương pháp nghiên cứu
4.1. Nghiên cứu lí thuyết
- Thành phần và tính chất của S1O2.
- Thành phần của vỏ trấu, tro trấu.
- Các phương pháp hấp phụ và giải hấp.
- Phương pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử (AAS).
- Phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM).
- Phương pháp đo đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ nitơ
(BET).
- Phương pháp nhiễu xạ Rơnghen (XRD).

LO3P32186udd828

Xem thêm
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CU2+, ZN2+ CỦA SỢI XƠ DỪA BIẾN TÍNH BẰNG AXIT ACRYLIC
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status