Định hướng nghề nghiệp và khu vực làm việc sau tốt nghiệp của sinh viên ngoài công lập hiện nay (Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Đông Đô) - pdf 26

Link tải luận văn miễn phí cho ae
Luận văn ThS. Xã hội học nông thôn-Đô thị -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009
Nghiên cứu về định hướng nghề nghiệp, khu vực làm việc sau khi tốt nghiệp của sinh viên ngoài công lập.Tìm hiểu quan điểm của Nhà nước về định hướng việc làm cho thanh niên và sinh viên hiện nay. Nghiên cứu định hướng nghề nghiệp và khu vực làm việc của sinh viên Đại học Đông Đô (ĐHĐĐ) từ khi chọn ngành học ban đầu vào trường và sau khi tốt nghiệp. Tìm hiểu định hướng khu vực làm việc, nơi làm việc sau khi tốt nghiệp của sinh viên ĐHĐĐ qua: phạm trù các giá trị xã hội nghề nghiệp của sinh viên, định hướng nghề nghiệp của sinh viên theo các giá trị xã hội, thu nhập cao, được xã hội coi trọng, công việc ổn định, làm việc đúng chuyên môn; Xu hướng làm việc tại các đô thị, tại các vùng khác khi đã xác định cơ hội việc làm. Đưa ra một số khuyến nghị sau: Về góc độ quản lý của nhà trường, đối với sinh viên, và một số dự báo với khuyến nghị này nhằm giúp Nhà trường và sinh viên xác định ý nghĩa của định hướng nghề nghiệp và nâng cao chất lượng đào tạo cũng như uy tín của nhà trường
MỤC LỤC
Trang
Danh mục các bảng biểu 4
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài. 5
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .. 8
3. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu. 17
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu . 18
5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ..... 19
6. Giả thuyết và khung lý thuyết. 20
Chương 1: Cơ sở lý luận nghiên cứu
1.1. Các khái niệm . 22
1.1.1. Việc làm.. 22
1.1.2. Thất nghiệp.. 25
1.1.3. Sinh viên.. 26
1.1.4. Nghề nghiệp 28
1.1.5. Thị trường lao động. 29
1.1.6. Khu vực làm việc 31
1.1.7. Ngoài công lập. 31
1.2. Cở sở lý luận ... 32
1.2.1. Lý thuyết hành động xã hội. 32
1.2.2. Lý thuyết tương tác xã hội... 34
1.2.3. Lý thuyết quan hệ xã hội. 35
1.2.4. Lý thuyết vị thế - vai trò.. 36
1.2.5. Lý thuyết về định kiến xã hội.. 38
1.2.6. Lý thuyết xã hội hóa 40
1.2.7. Lý thuyết lựa chọn hợp lý... 41
1.3. Quan điểm của Nhà nước về định hướng việc làm cho
Thanh niên và Sinh viên hiện nay... 42
Chương 2: Thực trạng định hướng nghề nghiệp và khu vực làm
việc của sinh viên
Vài nét về Đại học ngoài công lập hiện nay 46
2.1. Nhận định chung về sinh viên Đại học Dân lập Đông Đô.. 48
2.2. Sự khác biệt định hướng ngành học ban đầu và ngành học
hiện nay 52
2.2.1. Định hướng nghề nghiệp ban đầu và định hướng nghề
nghiệp khi đăng ký nguyện vọng vào Đại học Đông Đô 52
2.2.2. Định hướng ngành học ban đầu vào trường Đông Đô
chiếm tỷ lệ thấp... 56
2.3. Các khu vực làm việc của sinh viên sau khi tốt
nghiệp.. 62
2.3.1. Quan điểm của sinh viên về các khu vực dự định làm việc
sau khi tốt nghiệp ... 62
2.3.2. Định hướng của sinh viên về khu vực làm việc sau khi tốt
nghiệp 66
2.3.2.1. Định hướng của sinh viên về khu vực Nhà nước. 66
2.3.2.2. Định hướng của sinh viên về khu vực Liên doanh. 77
2.3.2.3. Định hướng của sinh viên về khu vực Tư nhân. 81
2.3.2.4. Định hướng sau khi tốt nghiệp bằng cách tự tạo việc làm.. 85
2.4. Định hướng giá trị nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp của
sinh viên Đại học Đông Đô hiện nay. 93
2.4.1. Phạm trù các giá trị xã hội nghề nghiệp của sinh viên Đại
học Đông Đô .. 93
2.4.2. Định hướng nghề nghiệp của sinh viên theo các giá trị xã hội 94
2.4.2.1. Định hướng nghề nghiệp của sinh viên là thu nhập cao . 95
2.4.2.2. Định hướng nghề nghiệp của sinh viên là được xã hội coi trọng 97
2.4.2.3. Định hướng nghề nghiệp của sinh viên là công việc ổn định 99
2.4.2.4. Định hướng nghề nghiệp của sinh viên là theo sở thích 101
2.4.2.5. Định hướng nghề nghiệp của sinh viên là làm việc đúng
chuyên môn 102
2.5. Định hướng về nơi làm việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp 104
2.5.1. Xu hướng lựa chọn làm việc tại các đô thị . 104
2.5.2. Sinh viên định hướng làm việc tại các vùng khác khi đã
xác định cơ hội việc làm . 108
Kết luận
1. Kết luận .. 112
2. Khuyến nghị ... 115
1. Về góc độ quản lý của trường 115
2. Đối với sinh viên 116
3. Một số dự báo . 117
Tài liệu tham khảo .. 118
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Khởi nghiệp của cá nhân bắt đầu từ sự định hướng và định hướng ban
đầu cho sự nghiệp của mỗi cá nhân thuờng là định hướng về nghề nghiệp.
Mỗi người đều có sự khác biệt về sở thích và năng lực, vì vậy khám phá và sử
dụng đúng những năng lực cá nhân sẽ giúp họ thành công hơn trong cuộc
sống. Định hướng nghề nghiệp dựa trên đặc điểm cá nhân ngay từ bậc học
phổ thông sẽ giúp học sinh lựa chọn được những ngành học ở bậc Đại học mà
mình yêu thích, phù hợp với khả năng bản thân và điều kiện gia đình.
Định hướng nghề nghiệp phù hợp cũng là con đường đi tới tương lai
tươi sáng, giúp sinh viên hăng say trong học tập và có nhiều cơ hội việc làm
hơn sau khi tốt nghiệp đại học. Bởi có một công việc phù hợp đúng chuyên
môn không những giúp bạn thành công trong nghề nghiệp mà còn đảm bảo
được chất lượng cuộc sống bằng đúng nghề nghiệp mà bản thân theo đuổi.
Việc làm không chỉ là sự sống còn của mỗi cá nhân, mà nó còn thể
hiện tầm chiến lược của mỗi một quốc gia, việc làm liên quan đến kinh tế,
chính trị, xã hội, văn hóa và các vấn đề về cùng kiệt đói,… Trong chiến lược của
mỗi quốc gia việc làm là một trong những yếu tố hàng đầu, trong các hội nghị
toàn cầu việc làm cũng gây được sự chú ý của các quốc gia... Có việc làm
không chỉ là nhu cầu của con người mà còn là nguồn gốc tạo ra của cải vật
chất trong xã hội. Tuy nhiên chất lượng việc làm cũng là một trong những yếu
tố liên quan đến định hướng nghề nghiệp ban đầu của mỗi cá nhân....
Trong xu thế toàn cầu hóa vấn đề việc làm có sự liên quan nhất định
đến an ninh quốc gia, trật tự xã hội từ đó sẽ tạo điều kiện hòa nhập với thế
giới dễ dàng hơn, việc làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống của các


4bA14z8sGGqp2rj
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status