Quản lý chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa - pdf 26

Link tải luận văn miễn phí cho ae
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản và quan trọng mang lại thu
nhập chủ yếu cho NHTM. Do đó, hoạt động này có ảnh hƣởng rất lớn đến kết
quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng cũng
hàm chứa nhiều rủi ro nhất, ngay cả đối với các khoản vay có tài sản cầm cố,
thế chấp. RRTD nếu xảy ra sẽ có tác động rất lớn và ảnh hƣởng trực tiếp đến
sự tồn tại và phát triển của mỗi TCTD, thậm chí nó ảnh hƣởng đến toàn bộ hệ
thống ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế.
Ở Việt Nam hiện nay, chất lƣợng tín dụng trong hệ thống NHTM đang
ở mức thấp, điều này thể hiện ở tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống cao. Khắc phục
tình trạng nợ xấu đang là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của hệ thống
ngân hàng Việt Nam đến năm 2015. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ nợ
xấu tăng cao trong đó có nguyên nhân xuất phát từ chất lƣợng hoạt động quản
lý chất lƣợng tín dụng. Trƣớc yêu cầu bảo đảm an toàn trong kinh doanh của
hệ thống NHTM và thỏa mãn nhu cầu vốn cho nền kinh tế, vấn đề nhận diện
đƣợc thực trạng chất lƣợng tín dụng cũng nhƣ tăng cƣờng quản lý chất lƣợng
tín dụng trở nên hết sức cần thiết.
Mục tiêu của ngành ngân hàng là đƣa tỉ lệ nợ xấu xuống mức 3% vào năm
2015. Để thực hiện mục tiêu này, mỗi ngân cần thƣờng xuyên đánh giá
chất lƣợng tín dụng, phát hiện ra những bất cập, tìm ra những giải pháp nhằm
quản lý chất lƣợng tín dụng hiệu quả và phù hợp với những biến động của nền
kinh tế.
Trên ý nghĩa ấy, tui chọn đề tài “Quản lý chất lượng tín dụng tại Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thanh
Hóa” làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình.
Câu hỏi nghiên cứu của đề tài là: AGRIBANK Thanh Hóa đã tổ chức quản
lý chất lƣợng tín dụng nhƣ thế nào? Những kết quả đạt đƣợc? Những hạn chế
và nguyên nhân của tình hình là gì? Cần có những giải pháp nào để hoàn thiện
công tác quản lý chất lƣợng tín dụng tại AGRIBANK Thanh Hóa?
2. Tình hình nghiên cứu
Tín dụng ngân hàng nói chung, chất lƣợng tín dụng ngân hàng nói riêng
là vấn đề thu hút sự quan tâm nghiên cứu của các nhà nghiên cứu cũng nhƣ
các chuyên gia ngân hàng. Điển hình là các công trình sau:
*Nhóm công trình nghiên cứu về tín dụng ngân hàng
Nhiều sách chuyên khảo đã đƣợc công bố nhƣ: cuốn: “Tiền tệ, tín dụng
ngân hàng”, NXB … của tác giả Lê Văn Tƣ ; Nhóm tác giả Trịnh Thị Hoa
Mai - Vũ Thị Dậu - Nguyễn Thị Thƣ có công trình “Kinh tế học tiền tệ-ngân
hàng”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. Tín dụng ngân hàng đƣợc xem là hoạt
động truyền thống của NHTM, là hoạt động kinh doanh đem lại thu nhập chủ
yếu cho NTHM.
Luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Thị Thanh Hà (2011): “Các giải
pháp mở rộng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh
Nam Sài gòn”. Trƣờng Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia TP.HCM. Luận văn
phân tích, đánh giá tình hình tín dụng và đƣa ra 5 giải pháp mở rộng tín dụng
tại Chi nhánh ngân hàng này. Đồng thời đƣa ra các đề xuất và kiến nghị đối
với Ngân hàng nhà nƣớc và Chính phủ để các giải pháp này phát huy hiệu quả
tại Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài gòn.
Đề tài: “Tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Thanh
Hóa” - Tham luận tại Hội nghị khoa học của Agribank Thanh Hóa năm 2012.
Đề tài đánh giá thực trạng tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn
tỉnh Thanh hóa. Trên cơ sở đó, đề tài đƣa ra 4 giải pháp đẩy mạnh tín dụng

/file/d/0Bz7Zv9 ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status