Xóa đói, giảm nghèo bền vững ở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang - pdf 26

Link tải luận văn miễn phí cho ae
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay theo Liên hợp quốc toàn thế giới vẫn còn 2,8 tỉ người (43%) là
người cùng kiệt và 1,2 tỉ người (18%) rất nghèo, không đủ khả năng đáp ứng được
những nhu cầu cơ bản. Một nửa số dân trên thế giới đang bị phân biệt đối xử, khước
từ các cơ hội chỉ vì khác màu da trong đó thiệt thòi lớn nhất là trẻ em và phụ nữ.
Có thể nói, cùng kiệt đói đã diễn ra trên khắp các châu lục với những mức độ
khác nhau. Đặc biệt là ở các nước lạc hậu, chậm phát triển, cùng kiệt đói đang là một
vấn đề nhức nhối, một thách thức đối với sự phát triển, hay tụt hậu của một quốc
gia.
Ở nước ta, sau hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế đang từng bước khởi sắc và
đã đạt được những thành tựu to lớn, đời sống của nhân dân đã được cải thiện và
nâng cao một bước (kể cả thành thị, nông thôn và miền núi vùng sâu, vùng xa).Tuy
nhiên cùng với xu thế phát triển đi lên của xã hội, đã hình thành một bộ phận dân cư
giàu lên và một bộ phận không nhỏ rơi vào cảnh đói cùng kiệt với khoảng cách ngày
càng xa.
Đối với Việt Nam, mức độ cùng kiệt khổ là khá cao, đặc biệt là các vùng nông
thôn, miền núi, hải đảo. Hiện nay, theo chuẩn tỷ lệ số hộ cùng kiệt toàn quốc đã giảm
từ 58% năm 1993 xuống còn 14,8% năm 2007; theo chuẩn quốc tế thì từ 58% năm
1993 xuống còn 9,34% năm 2010. Việt Nam đã sớm đạt mục tiêu phát triển thiên
niên kỷ về xóa đói giảm nghèo.
Bắc Giang là một tỉnh miền núi, phía Bắc giáp Lạng Sơn và Thái Nguyên,
phía Nam giáp Bắc Ninh và Hải Dương, phía Đông giáp Quảng Ninh, phía Tây giáp
Hà Nội, có tổng diện tích tự nhiên 3.882,6 km2, bao gồm có 09 huyện, 1 thành phố,
trong đó có 6 huyện miền núi và 1 vùng cao, với 230 xã, phường, thị trấn, 182 xã
miền núi (trong đó có 47 xã vùng cao). Đồng bào các dân tộc thiểu số cư trú tập
trung ở 105 xã, thị trấn thuộc 6 huyện miền núi, vùng cao: Sơn Động, Lục Ngạn,
Lục Nam, Yên Thế, Lạng Giang, Tân Yên. Toàn tỉnh có 30 xã đặc biệt khó khăn (xã
khu vực III) và 97 thôn, bản đặc biệt khó khăn thuộc 32 xã, thị trấn khu vực II thuộc
diện đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn II.
Lục Ngạn có tổng diện tích tự nhiên là 101.223,72 ha,lớn nhất tỉnh Bắc
Giang, cách thành phố Bắc Giang 40 km về phía Đông, địa hình đồi và núi xen lẫn,
nhiều thiên tai nhất là vào mùa mưa lũ. Toàn huyện hiện nay có 16 xã thuộc diện xã
đặc biệt khó khăn có tỷ lệ hộ cùng kiệt trên 50% (trong tổng số 30 xã của toàn tỉnh).
Kinh tế tập trung vào ngành nông nghiệp, dân số huyện 204.416 người (2009)
người, lao động chủ yếu chưa qua đào tạo. Thành phần dân tộc rất phức tạp,
người Kinh chiếm 53%, còn lại là các dân tộc khác như Sán Dìu, Nùng, Cao Lan,
Hoa…Việc thực hiện xóa đói giảm cùng kiệt (XĐGN) đã thực hiện nhiều năm và theo
các chương trình XĐGN của nhà nước nhưng nguy cơ tái cùng kiệt rất lớn, đời sống
nhân dân còn gặp rất nhiều khó khăn.
Vì vậy thực hiện mục tiêu XĐGN bền vững đang là vấn đề cấp bách đặt ra
cho tỉnh Bắc Giang và huyện Lục Ngạn nói riêng trong tiến trình hội nhập và phát
triển. Chính điều này đã làm cho việc nghiên cứu vấn đề XĐGN trở nên cấp thiết và
tác giả đã chọn vấn đề “Xóa đói giảm cùng kiệt bền vững ở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc
Giang” để làm đề tài luận văn của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Cho đến nay ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều luận án,
luận văn tốt nghiệp đã đề cập đến vấn đề xóa đói giảm cùng kiệt (XĐGN), trong đó có
các công trình như:
- PGS.TS Lê Trọng: Hướng dẫn kế hoạch làm ăn cho hộ nông dân để xóa
đói giảm nghèo, Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2000. Trong công trình
này, tác giả đưa ra những minh chứng về đói cùng kiệt của hộ nông dân cũng như là
cách vượt cùng kiệt của hộ, luận giải những nguyên nhân làm ảnh hưởng đến đời sống
đói cùng kiệt của nông dân, đồng thời đưa ra một số giải pháp để hướng dẫn nông dân
tự thoát nghèo.
- Bùi Thị Lý: Vấn đề xóa đói giảm cùng kiệt ở tỉnh Phú Thọ hiện nay, luận văn
thạc sĩ Kinh tế, 2000. Trong công trình này, người viết đã đưa ra những quan niệm


8gG6d8hTMQpjX59
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status