Giảm nghèo theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình - pdf 26

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài .........................................................4
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................8
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................9
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu .........................................................9
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn.........................................................10
7. Kết cấu của luận văn.........................................................................................11
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO
THEO HƢỚNG BỀN VỮNG ................................................................................12
1.1. Quan niệm về cùng kiệt và giảm cùng kiệt theo hướng bền vững ..........................12
1.1.1. Quan niệm về nghèo...............................................................................12
1.1.2. Nguyên nhân nghèo................................................................................16
1.2. Giảm cùng kiệt theo hướng bền vững.................................................................20
1.2.1.Quan niệm, nội dung giảm cùng kiệt theo hướng bền vững ........................20
1.2.2. Các tiêu chí đánh giá mức độ bền vững trong giảm cùng kiệt ....................25
1.3. Kinh nghiệm giảm cùng kiệt theo hướng bền vững tại một số địa phương
và bài học cho huyện Gia Viễn.............................................................................26
1.3.1. Kinh nghiệm giảm cùng kiệt theo hướng bền vững tại một số địa
phương trong nước ...........................................................................................26
1.3.2. Một số bài học rút ra cho huyện Gia Viễn .............................................34
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG GIẢM NGHÈO THEO HƢỚNG BỀN VỮNG
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA VIỄN, TỈNH NINH BÌNH................................36
2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới giảm nghèo
theo hướng bền vững ở huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình......................................36
2.1.1. Điều kiện tự nhiên huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình..............................36
2.1.2. Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội ........................................................41
2.1.3. Thực tiễn xóa đói, giảm cùng kiệt tại tỉnh Ninh Bình thời gian qua...........46
2.2. Đánh giá thực trạng giảm cùng kiệt theo hướng bền vững trên địa bàn
huyện Gia Viễn từ năm 2007 đến nay ..................................................................52
2.2.1. Những thành tựu đạt được......................................................................52 2.2.2. Những hạn chế trong việc thực hiện giảm cùng kiệt theo hướng bền
vững trên địa bàn huyện Gia Viễn....................................................................68
2.2.3. Những vấn đề đặt ra trong công tác giảm cùng kiệt theo hướng bền
vững ..................................................................................................................69
Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH
CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN GIA VIỄN, TỈNH NINH BÌNH ....................................................74
3.1. Bối cảnh quốc tế, trong nước, tỉnh Ninh Bình ảnh hưởng đến giảm
cùng kiệt theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình .........74
3.1.1. Bối cảnh Quốc tế ....................................................................................74
3.1.2. Bối cảnh trong nước ...............................................................................76
3.1.3. Bối cảnh tỉnh Ninh Bình.........................................................................82
3.2. Quan điểm cơ bản về giảm cùng kiệt theo hướng bền vững ở huyện Gia
Viễn, tỉnh Ninh Bình.............................................................................................89
3.2.1 Những quan điểm chung..........................................................................89
3.2.2. Định hướng cụ thể ..................................................................................92
3.3. Một số giải pháp đẩy mạnh công tác giảm cùng kiệt theo hướng bền vững
trên địa bàn huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình .......................................................93
3.3.1. Những giải pháp kinh tế .........................................................................93
3.3.2. Những giải pháp về xã hội......................................................................98
3.3.3. Giải pháp về thể chế .............................................................................103
3.3.4. Các giải pháp cụ thể giảm cùng kiệt trên địa bàn huyện...........................106
KẾT LUẬN ............................................................................................................114
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................115 được giao. Năm 2009 đạt 110 tỷ đồng, tăng gấp 3 lần so với năm 2005, năm
2010 đạt 88 tỷ đồng. Công tác chi ngân sách đáp ứng yêu cầu phát triển kinh
tế- xã hội trên địa bàn và thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; đã có 01 đơn vị
tự cân đối được ngân sách (Thị trấn Me) [54].
- Hệ thống ngân hàng, tín dụng làm tốt việc huy động các nguồn vốn để
đầu tư, cho vay phát triển sản xuất, xoá đói giảm cùng kiệt và kiềm chế lạm phát.
Mức tăng trưởng nguồn vốn huy động tăng 23%/năm, tín dụng tăng bình quân
trên 31%/năm.
Công tác tài nguyên được coi trọng và có chuyển biến: Đã hoàn thành
quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2010-2015 và quy hoạch mở rộng địa giới
hành chính Thị trấn Me. Tổ chức đấu giá giá trị quyền sử dụng đất hàng năm
đều vượt cao, riêng năm 2009 đạt 66 tỷ đồng, vượt 88% kế hoạch, nhất là
công tác quản lý đất đai ngày càng chặt chẽ hơn. Từ năm 2006 đến nay, toàn
huyện đã hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng 149 dự án, thu hồi 765,8
ha. Nhìn chung công tác giải phóng mặt bằng các dự án bảo đảm công khai,
minh bạch, đúng quy trình, thủ tục; chú trọng công tác tuyên truyền, giải
quyết các tồn tại, vướng mắc phát sinh, do vậy đã hạn chế việc khiếu nại, tố
cáo, vượt cấp đông người, góp phần đảm bảo tiến độ kế hoạch xây dựng của
các dự án trên địa bàn huyện.
Cơ sở vật chất kĩ thuật, kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội được tăng
cường: Công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản được triển khai thực hiện
nghiêm túc theo hướng tập trung, dứt điểm, ưu tiên trả nợ các công trình đã
hoàn thành; công tác quản lý vốn, quản lý quy hoạch từng bước đi vào nền
nếp, đặc biệt là thực hiện tốt phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”
trong xây dựng cơ sở hạ tầng, do đó kết quả đầu tư xây dựng cơ bản đã có
bước tăng trưởng khá, bình quân hàng năm đạt 23%, cao hơn 17% so với thời
kỳ 2001- 2005. Trong 5 năm, toàn huyện đã giải ngân được 1.977 tỷ đồng từ
ngân sách Nhà nước các cấp và thu hút được 3.465 tỷ đồng vốn của các doanh nghiệp để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng. Nhiều công trình quan trọng đã
hoàn thành đưa vào sử dụng, góp phần thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH nông
nghiệp, nông thôn.
Lĩnh vực thương mại, dịch vụ, du lịch, giao thông vận tải, điện lực và
bưu chính viễn thông có bước phát triển: Triển khai thực hiện nghiêm túc
Nghị quyết số 15 của Tỉnh ủy, Kế hoạch số 07 của UBND tỉnh về phát triển
du lịch Ninh Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. Hoạt động du
lịch phát triển mạnh, chất lượng dịch vụ được nâng lên; công tác đảm bảo an
ninh trật tự tại các khu, điểm du lịch có chuyển biến tốt. Nhiều dự án đã đi
vào hoạt động có hiệu quả như Khu du lịch núi chùa Bái Đính, Khu du lịch
sinh thái Vân Long, Khu suối nước khoáng Kênh Gà…Năm 2010, đón trên 2
triệu lượt khách du lịch đến Gia Viễn, gấp 20 lần so với năm 2005.
- Dịch vụ vận tải hành khách và hàng hóa tiếp tục phát triển. Thị trường
hàng hóa dồi dào, phong phú, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ trên thị
trường tăng bình quân 18%/năm. Tổng kim ngạch xuất khẩu trong năm 2009
đạt gần 32,4 triệu USD.
- Dịch vụ bưu chính viễn thông phát triển cả bề rộng và chiều sâu. Số
thuê bao trên mạng tăng bình quân 26% (đạt 26 máy/100 dân) và có 1.127
thuê bao Internet.
- Nhu cầu về điện phục vụ sản xuất và đời sống cơ bản được đáp ứng,
góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế- xã hội của huyện (đến nay đã có
87,88% hộ gia đình trong huyện được mua điện trực tiếp từ ngành điện).
Kinh tế phát triển là nhân tố phát triển văn hoá, giáo dục. Thực hiện
Nghị Quyết Trung ương khóa XII và khoá XIII và các Nghị Quyết văn hoá,
giáo dục các cấp. Năm 1997 huyện đã công nhận và hoàn thành phổ cập
tiểu học xóa mù chữ. Đến nay, toàn huyện có 84 trường tiểu học, 912 lớp và
28.756 học sinh. Số trường lớp cơ bản đã được kiên cố hoá, số trường tranh
tre nứa còn 3%, không có tình trạng học ca 3. Có 9 xã hoàn thành phổ cập cơ

h2x08Yca3Dj4152
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status