Xuất khẩu chè của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập WTO - pdf 26

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Luận văn ThS. Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế -- Trường Đại học Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009
Giới thiệu chung về WTO, nghiên cứu các hiệp định và quy định của WTO cũng như cam kết của Việt Nam trong WTO có liên quan đến xuất khẩu chè. Tổng quan về ngành chè Việt Nam: Điều kiện tự nhiên, vốn, kỹ thuật và công nghệ, nhân lực, tổ chức sản xuất, chính sách. Phân tích thực trạng xuất khẩu chè của Việt Nam trong tiến trình hội nhập WTO: Động thái, cơ cấu mặt hàng, thị trường xuất khẩu chính và khả năng cạnh tranh. Từ đó nêu lên những thành tựu đạt được, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế. Đưa ra định hướng, triển vọng và đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu chè của Việt Nam trong điều kiện Việt Nam là thành viên của WTO

CHƯƠNG 1: TỒNG QUAN VÈ WTO VÀ KINH NGHIỆM QUÓC TÉ VÈ
XƯÁT KHẢU CHÈ TRONG HỘI NHẬP W T O ......................................................... 6
1.1 G iới th iệu c h u n g về W T O ............................................................................................. 6
1.1.1 Sự ra đời của WTO......................................................................................6
1.1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng của WTO..................................................... 6
1.1.3 Nguyên tắc hoạt động của WTO.................................................................9
1.1.4 Các Hiệp định của WTO về thương mại hàng hoả có liên quan đến xuất
khẩu chè...............................................................................................................16
1.2 Vai trò của việc xuất khẩu chè trong hội nhập WTO................................27
1.2.1 về mặt kinh t ế ...........................................................................................27
1.2.2 về mặt chính trị - xã hội............................................................................30
1.3 Kinh nghiệm về xuất khẩu chè của một số nước........................................33
1.3.1 Ẩn Đ ộ........................................................................................................ 33
1.3.2 Trung Quốc................................................................................................ 38
1.3.3 Sri-ỉanka.....................................................................................................40
1.3.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam......................................................... 44
CHƯƠNG 2: TH Ụ C TRẠNG XUÁT KHẢU CHÈ CỦA VIỆT NAM TRONG
HỘI NHẬP WTO...................................................................................................... 47
2.1 Tổng quan về ngành chè Việt Nam........................................................... 47
2.1.1 Điều kiện tự nhiên.................................................................................... 47
2.1.2 Vốn............................................................................................................49
2.1.3 Kỹ thuật và công nghệ.............................................................................. 50
2.1.4 Nhân lực.................................................................................................... 52
2.1.5 Tổ chức sản xuẩt........................................................................................53
2.1.6 Các chính sách...........................................................................................57
2.2. Thực trạng xuất khẩu chè của Việt Nam trong tiến trình hội nhập WTO .58
2.2.1 Động thái...................................................................................................58
2.2.2 Cơ cẩu mặt hàng....................................................................................... 60
2.2.3 Các thị trường xuất khẩu chính................................................................63
2.2.4 Khả năng cạnh tranh................................................................................. 68
2.3 Nhận xét chung về xuất khẩu chè của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
W TO.................................................................................................................... 73
2.3.1 Thành tựu................................................................................. ;...............74
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân..........................................................................75
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẲY MẠNH XUÁT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM
TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP WTO..............................................................83
3.1 Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu chè của Việt Nam trong bối cảnh
hội nhập VVTO....................................................................................................83
3.1.1 Xu hướng tiêu thụ chè thế giới................................................................83
3.1.2 Các cam kết gia nhập WTO của Việt Nam............................................91
3.2 Định hướng và triển vọng xuất khẩu chè Việt N am .................. .............. 94
3.2.1 Định hướng ngành chè............................................................................94
3.2.2 Triển vọng xuất khẩu chè của Việt Nam................................................. 97
3.3 Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu chè Việt Nam...............................101
3.3.1 về phía nhà nước.................... .............................................................. 101
3.3.2 về phía ngành chè và các doanh nghiệp.............................................. 108
KÉT LUẬN.............................................................................................................120
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 121 + Phát triển chè ở những nơi có điều kiện, un tiên phát triển chè ở Trung đu
miền núi phía Bắc.
+ Nâng cao đời sổng và giải quvết việc làm cho khoảng 1 triệu lao động.
- Mục tiêu giai đoạn 2006 - 2010 là:
+ Thâm canh 104.000 ha chè kinh doanh
+ Chăm sóc trong hai năm 650 ha chè mới trồng của năm 2004 - 2005
+ Sản lượng chè khô đạt 116,1-147,7 nghìn tấn; trong đó xuất khẩu 85 - 110
nshin tấn. Kim ngạch xuất khẩu đạt 136 - 200 triệu USD. doanh thu chè nội tiêu
775 - 1.000 tỉ VND
- M ặt hàne chè bao gồm: Chè đen OTD (7 mặt hàng) với cơ cấu 80% ba mặt
hàng tốt, Chè đen CTC (9 mặt hàna) với cơ cấu 70% ba mặt hàng tốt, Chè xanh
Nhật Bản (4 mặt hàng). Chè xanh Pouchung Đài Loan trên 30 mặt hàng chè xanh,
Chè ướp hương nội tiêu, Chè túi nhúng 6 loại, Chè xanh đặc sản từ các vườn chè
giống mới dạng Oloong, chè bán lên men, và Chè đen đặc biệt cao cấp của vùng
Mộc Châu, Tam Đường, Chè nước uống nhanh...
- Các mặt hàng khác bao gồm: các loại chè thanh nhiệt, bồi bổ sức khoẻ, chè
chữa bệnh....
Các sản phẩm khác từ khai thác tiềm năng của vùng chè như: bột khoai Na
dùng làm nguyên liệu trong mỹ phẩm và dược phẩm, đậu đỗ, các loại quả, tinh dầu,
các sản phẩm đồ hộp k h ác,...
Mục tiêu của ngành chè Việt Nam khi tăng giá trị hàng hoá xuất khẩu, tăng
giá trị eia tăng trên sản phẩm chè truyền thống chính là định hướng chiến lược của
ngành chè trong thời gian tới.
3.2.2 Triển vọng xuất khẩu chè của Việt Nam
Như đã phân tích trong các phần trước, so với các đại gia sản xuất xuất khẩu
chè như Trung Quốc, Ấn Độ. Kenya và Srilanka thì sản lượng chè của Việt Nam
hiện nay còn nhò bé nhưne chúna ta có triển vọng tốt về tăng năng lực xuất khẩu
chè trong thời gian tới. Bảng 3.9 dưới đây cho thấy 9 nước sản xuất chè lớn nhất Cho dù vậy, việc gia nhập Tổ chức thương mại thể giới đã, đang và sẽ mang
lại những cơ hội lớn cho chủne ta về thâm nhập thị trường thế giới do việc cắt giảm
dần thuế quan và các rào cản thươns. mại. Với mục tiêu dành 80% lượng chè chế
biến cho xuất khẩu, và với tiề m năng sản xuất chè của chúng ta, triển vọng xuất
khẩu chè của Việt Nam là rất lớn trong bối cảnh hội nhập WTO khi cơn bão tài
chính đi qua miễn là chúng ta có các biện pháp và bước đi phù hợp..
3.3 Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu chè Việt Nam
3.3.1 vềphía nhà nước
3.3.1.1 Xây dựng chiến lược phát triển ngành
a. vè kỵ thuât trồng và chăm sóc chè
Thử nhất là về giống: Giổne chè là yếu tổ tiên quyết trong việc nâng cao chất
lượng chè. Nhiều nhà nghiên cứu khoa học đã đánh 2,iá rằng: đối với chất lượng sản
phẩm chè thì yếu tố giống chiếm 50%; yếu tổ độ cao, chăm sóc chiếm 30%; yếu tố
công nghệ chế biến, thiết bị chỉ chiếm 20%. Do đỏ, ngành chè Việt Nam, muốn
nâng cao chất lượng giống, cần lấy Viện Nghiên cứu chè để làm nòng cốt,
chuyên xúc tiến việc khu vực hoả về giổng, nhân giống và lựa chọn, đưa nhanh các
aiống có năng suất cao, chất lượng tốt vào các vườn chè. Nẹành chè cần lựa
chọn eiổng mới vừa có năng suất cao, vừa có khả năng chống chọi với sâu bệnh,
vừa cho sản phẩm có chất lượng cao để phục vụ sức khoẻ con người, giảm được
hàm lượng cafein và tăng hoạt chất thơm, các giống chè đặc sản; bên cạnh đó, cần
phải chú ý đến đặc điểm sinh thái của từng vùng để bố trí các giống chè thích hợp.
Trong việc lựa chọn giống chè, nhiều nước đã áp dụng rộng rãi những thành tựu
công nghệ sinh học như kỹ thuật eien, giâm cành, nuôi cấy mô với nhân giống trồng
mới mà chúng ta có thể học tập.
Thứ hai là về thuv lợi cho chè: Neành chè cần thực hiện tốt các biện pháp
thuỷ lợi cho chè như thực hiện việc tưới tiêu cho cây chè bàng các biện pháp hợp lý,
phù hợp với time điều kiện; sử đụng nhiều hình thức tưới phun khác nhau như tưới
bằng nước tự nhiên, bón phân hoà nước vào eổc chè.


eTZF3rJW6Sx8gRT
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status