Xây dựng nông thôn mới tại huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên - pdf 26

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI................................................ 5
1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài................... 5
1.2. Cơ sở lý luận về xây dựng nông thôn mới ........................................... 7
1.2.1. Một số khái niệm nông thôn mới và xây dựng nông thôn mới ....... 7
1.2.2. Sự cần thiết phải xây dựng nông thôn mới .................................... 9
1.2.3. Tiêu chí xây dựng nông thôn mới................................................ 11
1.2.4. Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới........................................... 13
1.2.5. Nội dung xây dựng nông thôn mới .............................................. 14
1.2.6. Yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xây dựng NTM.......................... 18
1.3. Cơ sở thực tiễn xây dựng bông thôn mới và bài học kinh nghiệm cho
huyện Mỹ Hào.......................................................................................... 19
1.3.1. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới của các nước trên thế giới .... 19
1.3.2. Kinh nghiệm trong nước ............................................................. 27
1.3.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho việc xây dựng NTM tại huyện Mỹ
Hào, tỉnh Hưng Yên.............................................................................. 29
CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...... 32
2.1. Cách tiếp cận ..................................................................................... 32
2.1.1. Tiếp cận hệ thống ....................................................................... 32
2.1.2. Tiếp cận có sự tham gia .............................................................. 32
2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................... 32
2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu........................................... 32
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu ..................................................... 33
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI
HUYỆN MỸ HÀO TỈNH HƯNG YÊN ....................................................... 36
3.1. Huyện Mỹ Hào và những kết quả bước đầu xây dựng nông thôn mới 36
3.1.1. Huyện Mỹ Hào............................................................................ 36
3.1.2 Những kết quả bước đầu xây dựng nông thôn mới của huyện ...... 36
3.1.3. Các chính sách đang được triển khai xây dựng nông thôn mới tại
huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên.............................................................. 38
3.2. Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xây dựng NTM tại
huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên ................................................................ 44
3.2.1. Chủ trương, chính sách của nhà nước ........................................ 44
3.2.2. Trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ cấp huyện, xã .................. 46
3.2.3. Nhận thức của người dân và cộng đồng dân cư .......................... 47
3.2.4. Khả năng huy động và quản lý nguồn vốn .................................. 49
3.3. Thực trạng xây dựng nông thôn mới tại huyện Mỹ Hào..................... 50
3.3.1. Công tác lập quy hoạch xã nông thôn mới .................................. 49
3.3.2. Công tác lập đề án xây dựng nông thôn mớiError! Bookmark not
defined.
3.3.3. Đánh giá thực trạng nông thôn.......Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Nguồn vốn xây dựng nông thôn mới............................................ 52
3.3.5. Cơ chế huy động và quản lý nguồn vốn xây dựng nông thôn mới 55
3.3.6. Kiện toàn bộ máy chỉ đạo xây dựng nông thôn mới các cấp........ 57
3.3.7. Công tác tuyên truyền, tập huấn xây dựng nông thôn mới .......... 58
3.3.8. Công tác phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập ........................ 60
3.4. Đánh giá quá trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Mỹ Hào, tỉnh
Hưng Yên................................................................................................. 60
3.4.1. Đánh giá của các đối tượng điều tra........................................... 60
3.4.2. Đánh giá chung về kết quả quá trình xây dựng nông thôn mới tại
huyện Mỹ Hào ...................................................................................... 67
CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH QUÁ TRÌNH
XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN MỸ HÀO TỈNH HƯNG
YÊN............................................................................................................. 71
4.1. Định hướng, mục tiêu xây dựng nông thôn mới tại huyện Mỹ Hào.... 71
4.1.1. Định hướng................................................................................. 71
4.1.2. Mục tiêu: Phấn đấu đến năm 2017 ............................................. 72
4.2. Một số giải pháp cơ bản đẩy mạnh quá trình xây dựng nông thôn mới
tại huyện Mỹ Hào..................................................................................... 72
4.2.1. Giải pháp về chính sách.............................................................. 72
4.2.2. Giải pháp đào tạo, nâng cao nguồn nhân lực ............................. 74
4.2.3. Giải pháp tập trung chỉ đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế ............ 78
4.2.4. Giải pháp về tổ chức, quản lý trong xây dựng nông thôn mới ..... 79
4.3. Một số kiến nghị................................................................................ 80
4.3.1. Đối với huyện Mỹ Hào................................................................ 80
4.3.2 Đối với tỉnh Hưng Yên ................................................................. 81
4.3.3. Đối với Chính phủ và các Bộ ngành Trung ương........................ 83
KẾT LUẬN.................................................................................................. 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 86
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xây dựng nông thôn mới là chủ trương lớn, sự nghiệp cách mạng của
toàn Đảng, toàn dân, của cả hệ thống chính trị. Đây là mục tiêu, yêu cầu của
sự phát triển bền vững, nhiệm vụ cấp bách có tầm chiến lược đặc biệt quan
trọng trong giai đoạn hiện nay. Xây dựng NTM mang tính thời sự, thu hút
được sự quan tâm của người dân, đặc biệt cộng đồng dân cư khu vực nông thôn.
Sau gần 30 năm thực hiện đường lối đổi mới, nông thôn nước ta đã đạt
được thành tựu khá toàn diện và to lớn, góp phần quan trọng ổn định tình hình
kinh tế, xã hội, chính trị, xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cho người dân.
Tuy nhiên, những thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế và
chưa đồng đều giữa các vùng miền trong cả nước. Nông nghiệp phát triển còn
kém bền vững, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển
sản xuất, chuyển giao KHCN và đào tạo nguồn nhân lực còn hạn chế, sản xuất
nhỏ phân tán, năng suất chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp. Nhận
thức rõ vấn đề này, tại Hội nghị TW 7 (khóa X) của Đảng ra Nghị quyết số 26-
NQ/TW về “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn” chỉ rõ Xây dựng nông thôn mới
có kết cấu hạ tầng KT-XH hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản
xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị
theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hoá dân tộc; dân trí
được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở nông thôn
được tăng cường. Thực hiện Nghị quyết TW 7, Thủ tướng chính phủ đã ban
hành “Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới” tại Quyết định số 491/QĐ-TTg
ngày 16/4/2009; Quyết định 342/QĐ-TTg ngày 20/02/2013 về sửa đổi một số
tiêu chí của bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới và “Chương trình mục tiêu
Quốc gia xây dựng nông thôn mới” tại Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày
04/6/2010 nhằm thống nhất chỉ đạo xây dựng NTM trên cả nước.

Ccj0b8acJdPJpSU
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status