Vai trò của chính quyền địa phương trong xây dựng nông thôn mới ở Huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An - pdf 26

Link tải luận văn miễn phí cho ae
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nƣớc ta là một nƣớc có nền nông nghiệp lâu đời, do đặc điểm địa hình,
lịch sử quá trình đấu tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc nên phần lớn dân cƣ nƣớc
ta sống quần tụ theo từng dòng họ, hình thành nên các làng, xã, phân bố chủ
yếu ven lƣu vực các dòng sông. Cùng với văn minh lúa nƣớc, làng (bản, thôn,
xóm…) đã trở thành nét văn hóa riêng của ngƣời Việt Nam từ muôn đời nay.
Đến nay, tuy quá trình đô thị hóa đã diễn ra khá mạnh mẽ nhƣng vẫn còn
khoảng 70% dân số sinh sống và hơn 54% lao động làm việc ở nông thôn và
Việt Nam luôn coi trọng những vấn đề liên quan đến nông dân, nông nghiệp
và nông thôn.
Đảng và Nhà nƣớc ta đã có nhiều chủ trƣơng, giải pháp để hạn chế
những tác động tiêu cực của cơ chế kinh tế thị trƣờng và hội nhập thông qua
việc triển khai thực hiện các chƣơng trình lớn ở nông thôn nhƣ đầu tƣ cho các
xã đặc biệt khó khăn (Chƣơng trình 135), đầu tƣ cho các huyện cùng kiệt theo
Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP. Ở cơ sở, các địa phƣơng cũng đã có nhiều
chƣơng trình, kế hoạch, đề án để xây dựng và phát triển nông thôn. Tuy nhiên
nông thôn nƣớc ta có phạm vi phân bố rộng lớn, phức tạp, cơ sở nền tảng cho
phát triển kinh tế yếu kém nên tình trạng kinh tế, văn hoá xã hội kém phát
triển ở nông thôn vẫn là phổ biến.
Để rút ngắn khoảng cách phát triển giữa nông thôn và thành thị, Hội
nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa X ra Nghị quyết 26 về
“Nông nghiệp, nông dân và nông thôn”. Trên tinh thần đó, Thủ tƣớng Chính
phủ ban hành “Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới” (Quyết định số
491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009) và “Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xây dựng
nông thôn mới” (Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 06/4/2010).
Trên tinh thần Nghị quyết 26 và các quyết định có liên quan, các địa
phƣơng căn cứ vào đặc điểm, nguồn lực của địa phƣơng mình mà tiến hành
các hoạt động xây dựng nông thôn mới theo các tiêu chí đã đặt ra.
Hiện nay cũng nhƣ cả nƣớc, tỉnh Nghệ An đang phấn đấu khẩn trƣơng
hoàn thành quá trình xây dựng nông thôn mới để làm thay đổi cơ bản diện
mạo nông thôn, cải thiện chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời nông dân. Chính vì
thế, đẩy nhanh tiến độ thực hiện xây dựng nông thôn mới, đƣa ra những giải
pháp có tính khả thi cao, phù hợp với yêu cầu, sát với thực tiễn, là những yêu
cầu cấp bách.
Nghi Lộc là huyện đồng bằng lớn thứ 3 của tỉnh Nghệ An, là một trong
những địa phƣơng có vị trí quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã
hội của tỉnh Nghệ An . So với nhiều huyện thị khác trong tỉnh , huyện Nghi
Lộc có dân số khá đông vớ i số dân hơn 194.858 ngƣời, nhƣng dân cƣ chủ yếu
tập trung ở khu vực nông thôn (chiếm 96,5%). Huyện đƣợc xem là một địa
phƣơng có nhiều thuận lợi trong phát triển kinh tế - xã hội và thƣờng đƣợc lựa
chọn là nơi để triển khai các mô hình thí điểm. Nhƣng hiện nay việc triển khai
thực hiện xây dựng nông thôn mới tại địa bàn huyện còn nhiều lúng túng và
bất cập. Nghiên cứu đƣa ra các giải pháp để nâng cao vai trò của chính quyền
địa phƣơng trong xây dựng nông thôn mới sẽ thúc đẩy từng bƣớc thành công
xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Nghi Lộc. Đó sẽ đƣợc coi là sự
khởi đầu cho hàng loạt những thành công tiếp theo tại các địa phƣơng
khác trong công cuộc xây dựng nông thôn mới nói riêng và các chƣơng trình
phát triển kinh tế - xã hội nói chung.
Chính vì vậy , Luân ̣ văn tâp ̣ trung vào viêc ̣ nghiên cƣ́ u , đánh giá một
cách tổng thể hiện trạng thực hiện xây dựng nông thôn mới ở Nghi Lộc hiện
nay, chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế của chính quyền địa
phƣơng trong xây dựng nông thôn mới để từ đó giúp cấp uỷ, chính quyền địa
phƣơng tìm ra những giải pháp hữu hiệu góp phần xây dựng thành công nông
thôn mới trên địa bàn huyện Nghi Lộc. Xuất phát từ những suy nghĩ đó, tác
giả đã lựa chọn Đề tài nghiên cứu: “Vai trò của chính quyền địa phương
trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An”.
* Câu hỏi nghiên cứu chính của đề tài là: Chính quyền địa phƣơng
có vai trò nhƣ thế nào trong triển khai xây dựng nông thôn mới ở huyện Nghi
Lộc, tỉnh Nghệ An và giải pháp nâng cao vai trò của chính quyền địa phƣơng
trong xây dựng nông thôn mới?
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục tiêu: Đánh giá thực trạng vai trò của chính quyền địa phƣơng
trong xây dựng nông thôn mới và qua đó đề xuất các giải pháp phát huy vai
trò của chính quyền địa phƣơng trong xây dựng thành công nông thôn mới ở
huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để thực hiện mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau:
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của chính quyền địa
phƣơng trong công tác triển khai xây dựng nông thôn mới.
- Đánh giá thực trạng vai trò của chính quyền địa phƣơng trong xây
dựng nông thôn mới ở huyện Nghi Lộc, Nghệ An.
- Đề xuất các giải pháp phát huy vai trò của chính quyền địa phƣơng
trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Nghi Lộc, Nghệ An.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là vai trò của chính quyền huyện Nghi Lộc trong
xây dựng nông thôn mới.
3.2 Phạm vi nghiên cứu


042aTO3Hubc0m37
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status