Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ - pdf 26

Link tải luận văn miễn phí cho ae
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ..............................................................................................i
DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................................ii
DANH MỤC HÌNH.............................................................................................................iii
PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC
TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP........................4
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan quản lý nhà nƣớc đối với các KCN ...............4
Những nghiên cứu liên quan đến đề tài .........................................................................4
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý nhà nƣớc đối với các KCN .................................................8
1.2.1. Khu công nghiệp, đặc điểm, vai trò của khu công nghiệp..................................8
1.2.2. Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp ...............................................14
1.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc ở các KCN tại Việt Nam ........................................27
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với Khu công nghiệp, khu chế xuất ở Đồng
Nai................................................................................................................................27
1.3.2. Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với Khu công nghiệp ở Bình Dương..........29
1.3.3. Bài học kinh nghiệm trong quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp ở Phú
Thọ. ..............................................................................................................................30
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU \...............................................................32
2.1. Cơ sở phƣơng pháp luận và cách tiếp cận ................................................................32
2.1.1. Cơ sở phương pháp luận....................................................................................32
2.1.2. Cách tiếp cận .....................................................................................................32
2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể.........................................................................33
2.2.1. Phương pháp thu thập .......................................................................................33
2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu. ................................................................................33
2.2.3. Phương pháp phân tích......................................................................................33
2.2.4. Phương pháp thống kê .......................................................................................34
2.2.5. Phương pháp so sánh.........................................................................................34
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC KCN .................35
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ.....................................................................................35
3.1. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc đối với các KCN trên địa bàn....................35
3.1.1. Điều kiện tự nhiên..............................................................................................35
3.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội....................................................................................36
3.2. Thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với các KCN trên địa bàn Tỉnh Phú Thọ.............42
3.2.1. Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển KCN.......42
3.2.2. Bộ máy quản lý nhà nước đối với các KCN.......................................................48
3.2.3. Xây dựng hành lang pháp lý và thủ tục hành chính thuận lợi , gọn nhẹ cho hoạt
động của KCN..............................................................................................................57
3.2.4. Quản lý thông qua các cơ chế chính sách nhằm thu hút đầu tư vào KCN ........60
3.2.5. Kiểm tra, thanh tra, giám sát các hoạt động của KCN và giải quyết các vấn đề
phát sinh.......................................................................................................................62
3.3. Đánh giá thành tựu và hạn chế trong quản lý nhà nƣớc đối với các KCN tỉnh Phú
Thọ...................................................................................................................................63
Những kết quả đạt được...............................................................................................63
3.4. Những hạn chế và nguyên nhân................................................................................67
3.4.1. Hạn chế ..............................................................................................................67
3.4.2. Nguyên nhân của những hạn chế......................................................................69
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU
CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ.........................................................70
4.1. Bối cảnh mới tác động đến quản lý nhà nƣớc đối với các KCN trên đại bàn tình Phú
Thọ...................................................................................................................................70
4.1.1. Khó khăn............................................................................................................70
4.1.2.Thuận lợi.............................................................................................................70
4.2. Định hƣớng tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc đối với các KCN trên địa bàn
tỉnh Phú Thọ đến năm 2020.............................................................................................71
4.3. Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc đối với các KCN trên địa bàn
tỉnh Phú Thọ.....................................................................................................................72
4.3.1. Hoàn thiện công tác quy hoạch phát triển các KCN. ........................................72
4.3.2. Hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước đối với các KCN ....................................73
4.3.3. Cải cách thủ tục hành chính đối với hoạt động đầu tư vào KCN......................74
4.3.4. Hoàn thiện và nâng cao tính hấp dẫn của môi trường đầu tư...........................75
4.3.5. Thiết lập các tổ chức chính trị - xã hội (CT - XH) trong KCN..........................76
KẾT LUẬN..........................................................................................................................78
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................80
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa hiện nay, mỗi quốc gia phải không
ngừng đổi mới, thúc đẩy sự phát triển nhằm theo kịp và chủ động hội nhập với nền
kinh tế toàn cầu. Xuất phát từ nền kinh tế lạc hậu, kém phát triển, để có thể theo kịp sự
phát triển của nền kinh tế thế giới, đạt đƣợc mục tiêu xây dựng nền kinh tế thị trƣờng
theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi Đảng và nhà nƣớc phải có chiến lƣợc phù
hợp, thực hiện từng bƣớc HĐH – CNH đất nƣớc vững chắc và có tầm nhìn lâu dài
Vận dụng những kinh nghiệm từ quốc tế vào thực tế của Việt Nam, từ năm
1991 Đảng và Nhà nƣớc ta đã chủ trƣơng thí điểm và triển khai việc xây dựng các
KCN, tính đến cuối tháng 12/2013, các KCN, KCX đã thu hút đƣợc 4.116 dự án có
vốn đầu tƣ nƣớc ngoài còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký đạt 69,7 tỷ USD, tổng
vốn đầu tƣ thực hiện đạt 27,6 tỷ USD đạt % tổng vốn đầu tƣ đăng ký. Hàng năm
vốn đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài (FDI) vào KCN, KCX chiếm từ 35-40% tổng
vốn FDI đăng ký tăng thêm của nhà nƣớc, trong đó các dự án FDI về sản xuất công
nghiệp trong KCN, KCX chiếm gần 80% tổng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào
ngành công nghiệp cả nƣớc. Có thể khẳng định các KCN, KCX đã và đang trở
thành điểm thu hút các nguồn đầu tƣ nƣớc ngoài, đón nhận tiến bộ KH- KT và tạo
ra những nhân tố quan trọng góp phần đẩy mạnh công cuộc CNH- HĐH và phát
triển bền vững KT- XH của Việt Nam.
Trong quá trình hình thành và phát triển các KCN ở Tỉnh Phú Thọ, việc quản
lý nhà nƣớc đối với các KCN thƣờng xuyên đƣợc đổi mới, cải tiến để theo kịp với
thực tế, song vẫn bộc lộ nhiều hạn chế ,vƣớng mắc, tình trạng thu hút đầu tƣ, tỷ lệ
lấp đầy đất trong các KCN chƣa cao, việc huy động các nguồn vốn đầu tƣ phát triển
hạ tầng chƣa cao, vấn đề môi trƣờng, công tác quản lý nhà nƣớc đối với các KCN
còn nhiều bất cập cần đƣợc nghiên cứu để đổi mới hơn nữa
Xuất phát từ những thực tế nêu trên tui nhận thấy cần có những nghiên
cứu lý luận và đánh giá thực tiễn vai trò của công tác quản lý nhà nƣớc đối với các
KCN trên địa bàn tỉnh để có thể đƣa ra giải pháp phát huy tối đa năng lực điều hành,
quản lý; đồng thời có những giải pháp điều tiết, hạn chế những tác động tiêu cực
đến công tác quản lý nhà nƣớc đối với các KCN trên địa bàn tỉnh. Xuất phát từ
những suy nghĩ đó tui lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nƣớc đối với các KCN trên
địa bàn tỉnh Phú Thọ” làm luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Làm rõ thực trạng của quản lý nhà nƣớc đối với các khu công nghiệp trên địa
bàn tỉnh Phú Thọ và đề xuất giải pháp đổi mới nhằm hoàn thiện quản lý nhà nƣớc
góp phần vào sự phát triển của các KCN ở Phú Thọ trong những năm tới
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ những vấn đề về cơ sở lý luận
- Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với các KCN trên địa bàn tỉnh
Phú Thọ
- Đề xuất và kiến nghị giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với các
KCN trên địa bàn Tỉnh Phú Thọ
3. Câu hỏi nghiên cứu
Thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với các KCN trên địa bàn Tỉnh Phú Thọ
hiện nay nhƣ thế nào? Cần làm gì để tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với các KCN
trên địa bàn tỉnh Phú Thọ?
4. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Địa bàn tỉnh Phú Thọ
- Phạm vi thời gian: Từ năm 2005 đến 2015
4.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là hoạt động quản lý của các cấp chính quyền Tỉnh Phú
thọ (UBND Tỉnh và các Sở , ban hành có liên quan) đối với các KCN xây dựng trên
địa bàn tỉnh Phú thọ đƣợc Chính phủ thành lập và các KCN sẽ đƣợc thành lập trong
tƣơng lai nằm trong quy hoạch đã đƣợc duyệt

5. Đóng góp mới của luận văn
- Hoàn thiện thêm cơ sở lý luận và rút ra kinh nghiệm thực tiễn về quản lý
nhà nƣớc đối với các KCN trên địa bàn tỉnh Phú thọ
- Phân tích và đánh giá hoạt động quản lý nhà nƣớc đối với các KCN trên địa
bàn tỉnh Phú thọ
- Đƣa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc
đối với các KCN trên địa bàn tỉnh Phú thọ đến năm 2020
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục bảng/ biểu và
các chữ viêt tắt, luận văn bao gồm 04 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về
quản lý nhà nƣớc đối với các KCN
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với các KCN trên địa bàn tỉnh
Phú Thọ
Chƣơng 4: Giải pháp hoàn thiện Quản lý nhà nƣớc đối với các KCN trên địa
bàn tỉnh Phú Thọ

/file/d/0Bz7Zv9 ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status