Quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh Nam Định trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa - pdf 26

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
TÓM TẮT
Trong thời đại ngày nay, con ngƣời đƣợc coi là một tài nguyên, một nguồn
lực. Bởi vậy, việc phát triển nguồn nhân lực trở thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm
trong hệ thống phát triển các nguồn lực. Chăm lo đầy đủ đến con ngƣời và nguồn
nhân lực chất lƣợng cao là yếu tố chắc chắn nhất cho sự phồn vinh thịnh vƣợng của
mọi quốc gia. Đầu tƣ vào con ngƣời là cơ sở chắc chắn nhất cho sự phát triển bền
vững. Ngay từ những năm 60 của thế kỷ XX, nhiều nƣớc đã tăng trƣởng kinh tế
thông qua quá trình công nghiệp hóa, hay nói cách khác là thông qua việc phát triển
của khoa học - công nghệ gắn liền với việc phát triển nguồn nhân lực. Lịch sử phát
triển kinh tế thế giới đã chứng minh để đạt đƣợc sự tăng trƣởng kinh tế cao và ổn
định phải thông qua việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ lao động kỹ thuật - nâng cao
chất lƣợng nguồn nhân lực.Việt Nam đang bƣớc vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nƣớc với những đòi hỏi ngày càng cao về chất lƣợng nguồn
lao động. Vận mệnh của đất nƣớc, tƣơng lai phát triển, khả năng đi lên của Việt
Nam đều phụ thuộc vào chính bản thân con ngƣời Việt Nam. Vì vậy, để phát triển
đất nƣớc, chúng ta không thể không quan tâm đến việc phát triển nguồn nhân lực và
quản lý nguồn nhân lực chất lƣợng cao. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực là vấn
đề mà mỗi quốc gia đều phải quan tâm chăm sóc, bồi dƣỡng, phát triển và tìm cách
phát huy có hiệu quả trên con đƣờng phát triển văn minh tiến bộ của mình. Nhận
thức đƣợc tầm quan trọng của nguồn nhân lực nên Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX của Đảng đã chỉ rõ: "Phát triển mạnh nguồn lực con ngƣời Việt Nam với yêu
cầu ngày càng cao" nhằm bảo đảm nguồn nhân lực cả về số lƣợng và chất lƣợng,
đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cũng nhƣ cả nƣớc,
tỉnh Nam Định chỉ có thể thực hiện thành công công nghiệp hóa, hiện đại hóa khi
phát huy đƣợc cao độ nguồn lực con ngƣời và quản lý tốt nguồn nhân lực chất
lƣợng cao. Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Nam Định lần thứ XV (2001-
2005) đã xác định: "Phải chăm lo phát triển nguồn nhân lực có chất lƣợng toàn diện,
cả về sức khỏe thể chất, trình độ học vấn, nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức, tƣ tƣởng
chính trị, đời sống văn hóa tinh thần…" nhằm đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh nhà. Căn cứ vào nhiệm vụ trên tỉnh Nam Định phải lấy việc
phát huy nguồn lực con ngƣời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển kinh tế - xã hội.
Trong khuôn khổ của luận văn học viên trình bày một số nội dung: hệ thống hóa
những lý luận cơ bản về quản lý nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa; trình bày phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu
của luận văn; phân tích, đánh giá thực trạng về quản lý nguồn nhân lực chất lƣợng
cao của tỉnh Nam Định trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ đó đƣa ra
một số giải pháp nhằm quản lý nguồn nhân lực chất lƣợng cao tại Nam Định trong
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu................................................................ 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 3
5. Đóng góp mới................................................................................................ 3
6. Kết cấu nội dung luận văn............................................................................. 4
CHƢƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ KINH
NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT
LƢỢNG CAO TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA,
HIỆN ĐẠI HÓA .............................................................................................. 5
1.1 Tổng quan một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài................... 5
1.2 Khái niệm, tiêu chí và các thành phần của nguồn nhân lực chất lƣợng cao
trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa..................................................... 8
1.2.1 Khái niệm nguồn nhân lực ....................................................................... 8
1.2.2 Khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao(NNLCLC).......................... 10
1.2.3 Yêu cầu và tiêu chí đối với nguồn nhân lực chất lượng cao.................. 12
1.2.3.1. Yêu cầu đối với nguồn nhân lực chất lượng cao ............................... 12
1.2.3.2. Tiêu chí cơ bản của nguồn nhân lực chất lượng cao......................... 13
1.2.4 Các thành phần nhân lực chất lượng cao trong thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa................................................................................. 14
1.2.5 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa .............................................................. 19
1.3 Quản lý nguồn nhân lực chất lƣợng cao và vai trò quản lý của nguồn nhân
lực chất lƣợng cao trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ... 20
1.3.1 Khái niệm quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa .............................................................. 20
1.3.2 Vai trò quản lý của nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa .............................................................. 22
1.3.3 Nội dung quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa .............................................................. 26
1.3.3.1. Nội dung quản lý chất lượng, số lượng, cơ cấu nguồn nhân lực chất
lượng cao trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ................ 26
1.3.3.2. cách quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời kỳ
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ....................................................... 34
1.3.3.3. Công cụ quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời kỳ đẩy
mạnh CNH, HĐH ............................................................................................ 36
1.4 Kinh nghiệm của một số tỉnh trong nƣớc về quản lý nguồn nhân lực chất
lƣợng cao trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ................. 39
1.4.1 Kinh nghiệm của Thành phố Hồ Chí Minh............................................ 39
1.4.2 Kinh nghiệm của Thành phố Đà Nẵng................................................... 40
1.4.3 Kinh nghiệm của Đồng Nai.................................................................... 41
1.4.4 Bài học kinh nghiệm rút ra cho Nam Định ........................................... 42
CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................... 44
2.1 Phƣơng pháp luận...................................................................................... 44
2.2 Mô tả hệ phƣơng pháp nghiên cứu............................................................ 44
CHƢƠNG 3 : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT
LƢỢNG CAO CỦA TỈNH NAM ĐỊNH TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TỪ NĂM 2009- 2014 .............. 47
3.1 Khái quát đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội ảnh hƣởng đến quản lý nguồn
nhân lực chất lƣợng cao của tỉnh Nam Định trong thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa.................................................................................. 47
3.1.1 Điều kiện tự nhiên - xã hội ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực ở
tỉnh Nam Định ................................................................................................. 47
3.1.1.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................. 47
3.1.1.2. Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội ............................................................ 48
3.1.1.3. Tài nguyên thiên nhiên....................................................................... 49
3.1.2 Thực trạng tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Nam Định trong giai đoạn
2008-2013 ảnh hưởng đến quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao .............. 51
3.2 Thực trạng lao động tại Nam Định trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện
đại hóa............................................................................................................. 56
3.2.1 Thực trạng thu nhập của lao động tại Nam Định trong thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa................................................................................. 56
3.2.2 Lao động phân theo các ngành kinh tế, phân theo cấp quản lý và phân
theo thành phần kinh tế tại Nam Định trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại
hóa................................................................................................................... 57
3.2.3 Cơ cấu lao động tại Nam Định trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại
hóa................................................................................................................... 60
3.2.4 Trình độ của lao động tại Nam Định trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa..................................................................................................... 62
3.3 Thực trạng quản lý nguồn nhân lực chất lƣợng cao ở Nam Định trong thời
kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa................................................... 66
3.3.1 Quản lý về số lượng, cơ cấu và chất lượng nguồn nhân lực chất lượng
cao cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa .......................................................... 66

3.3.2 cách quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao của Nam Định
trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.................................. 75
3.3.3 Công cụ quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa ........................................................................ 78
3.3.4 Tổ chức bộ máy quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Nam Định
trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.................................. 81
3.4 Thành công, hạn chế về quản lý nguồn nhân lực chất lƣợng cao của tỉnh
Nam Định trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ................ 83
3.4.1 Thành công............................................................................................. 83
3.4.2 Hạn chế .................................................................................................. 85
3.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế........................................................... 87
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN
LỰC CHẤT LƢỢNG CAO CỦA TỈNH NAM ĐỊNH TRONG THỜI KỲ
ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA............................ 89
4.1 Định hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Nam Định đến năm 2020 . 89
4.2 Phƣơng hƣớng quản lý nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho công nghiệp
hóa, hiện đại hóa ở Nam Định đến năm 2020................................................. 93
4.3 Những giải pháp chủ yếu quản lý nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho công
nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Nam Định ..................................................... 94
KẾT LUẬN .................................................................................................. 105
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................... 106
1. Tính cấp thiết của đề tài
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) là con đƣờng tất yếu để biến một
nƣớc có nền nông nghiệp lạc hậu nhƣ nƣớc ta thành một nƣớc công nghiệp có cơ sở vật
chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với
trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất, đời sống vật chất, tinh thần cao. Để tiến
hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá một cách thành công cần có nhiều tiền đề cần
thiết, trong đó nguồn nhân lực là tiền đề quan trọng nhất. Vì vậy, phát triển nguồn
nhân lực đảm bảo về số lƣợng, chất lƣợng và cơ cấu là yếu tố quyết định trong việc
thực hiện các mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá; nhất là trong điều kiện
nƣớc ta đã gia nhập WTO thì điều đó càng trở nên có ý nghĩa đặc biệt và hết sức
cấp thiết. Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có chƣơng trình mang tính chất
chiến lƣợc về đầu tƣ và phát triển con ngƣời của riêng mình hƣớng theo một nguyên
tắc chung là: Đặt con ngƣời vào vị trí trung tâm của sự phát triển kinh tế - xã hội, sự
thừa nhận vai trò quan trọng và quyết định của nhân tố con ngƣời trong phát triển
kinh tế - xã hội vừa mang ý nghĩa bƣớc ngoặt của tƣ duy nhân loại, vừa mở ra một
triển vọng mới cho tất cả các nƣớc. Sự thành bại của chiến lƣợc phát triển kinh tế -
xã hội ở mỗi nƣớc đang tùy thuộc vào những bí quyết về đào tạo, sử dụng và phát
huy nhân tố con ngƣời.
Nam Định nằm ở phía Nam vùng châu thổ sông Hồng, phía Bắc giáp tỉnh Hà
Nam, phía Đông giáp tỉnh Thái Bình, phía Đông Nam và Nam giáp với biển Đông
và phía Tây giáp tỉnh Ninh Bình. Tỉnh có 9 huyện và 1 thành phố loại II trực thuộc
tỉnh, 230 xã, phƣờng, thị trấn, thành phố Nam Định là trung tâm chính trị - kinh tế -
văn hoá của tỉnh, cách thủ đô Hà Nội 90 km. Tỉnh có điều kiện tự nhiên tƣơng đối
thuận lợi, có hệ thống đào tạo chuyên nghiệp và đào tạo nghề đảm bảo nâng cao
chất lƣợng và tay nghề cho ngƣời lao động không chỉ cho tỉnh mà cho cả các tỉnh và
vùng xung quanh. Nguồn lao động dồi dào, trình độ học vấn khá cao, ngƣời dân
Nam Định có truyền thống cách mạng, hiếu học, cần cù lao động. Song, phân bố
dân cƣ và nguồn nhân lực chƣa phù hợp với yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại
hóa.

e55UHBZ6j2dJC03
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status