Quản lý kinh doanh xăng dầu trên địa bàn tỉnh Hà Giang - pdf 26

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu thực trạng quản lý kinh doanh
xăng dầu trên địa bàn tỉnh Hà Giang, làm rõ những thành tựu, những hạn chế và
nguyên nhân của chúng. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn
thiện việc quản lý trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu nói chung và trên địa bàn
tỉnh Hà Giang nói riêng;
Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của quản lý
kinh doanh xăng dầu; nghiên cứu thực trạng quản lý kinh doanh xăng dầu trên địa
bàn tỉnh Hà Giang; đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý kinh doanh xăng
dầu trên địa bàn tỉnh Hà Giang trong thời gian tới.
Những đóng góp mới của luận văn:
Phân tích thực trạng công tác quản lý kinh doanh xăng dầu trên địa bàn tỉnh
Hà Giang, nêu những đặc thù của một tỉnh vùng cao, biên giới, xa đầu mối và ảnh
hƣởng của chúng đến hoạt động quản lý kinh doanh xăng dầu; làm rõ thực trạng
công tác quản lý Nhà nƣớc đối với các chủ thể kinh doanh, quản lý giá cả, quản lý
số lƣợng, chất lƣợng, công tác kiểm tra giám sát của các cơ quan quản lý Nhà nƣớc
trên địa bàn. Đánh giá những thành tựu, những hạn chế trong công tác quản lý kinh
doanh xăng dầu, làm rõ nguyên nhân của các hạn chế.
Đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản lý Nhà nƣớc về
kinh doanh xăng dầu nói chung và trên địa bàn tỉnh Hà Giang nói riêng.
CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ..............................12
VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC .................................................12
KINH DOANH XĂNG DẦU ...................................................................................12
1.1 Các khái niệm cơ bản.......................................................................................12
1.1.1 Xăng dầu....................................................................................................12
1.1.2 Kinh doanh xăng dầu ................................................................................16
1.1.3 Quản lý nhà nước về kinh doanh xăng dầu...............................................18
1.2 Mục tiêu, nội dung và biện pháp quản lý ........................................................20
1.2.1 Mục tiêu của quản lý Nhà nước về kinh doanh xăng dầu .........................20
1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh xăng dầu .......21
1.2.3 Các phương pháp quản lý nhà nước về kinh doanh xăng dầu..................27
1.3 Các nhân tố tác động đến quản lý kinh doanh xăng dầu .................................28
1.3.1 Nhóm nhân tố về tư duy nhận thức quản lý và năng lực điều hành quản lý
của Nhà nước......................................................................................................29
1.3.2 Nhóm nhân tố về thị trường.......................................................................29
1.3.3 Nhóm nhân tố liên quan đến năng lực của các doanh nghiệp kinh doanh
xăng dầu .............................................................................................................31
1.4 Các giai đoạn phát triển của thị trƣờng xăng dầu và quản lý nhà nƣớc về hoạt
động kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam .................................................................31
1.5 Kinh nghiệm quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh xăng dầu ............33
1.5.1 Kinh nghiệm quản lý Nhà nước về xăng dầu tại Hàn Quốc......................33
1.5.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về kinh doanh xăng dầu tại Hà Nội và Lào
Cai ......................................................................................................................34
1.5.3 Bài học kinh nghiệm ..................................................................................35
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................37
2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................37
2.1.1. Phương pháp Lịch sử và logic..................................................................37
2.1.2. Phương pháp Phân tích và Tổng hợp.......................................................37
2.2 Địa bàn nghiên cứu ..........................................................................................38
2.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu .............................................................38
2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu, tài liệu ..................................................................40
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH
XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG .................................................43
3.1. Khái quát về Thị trƣờng xăng dầu trên địa bàn tỉnh Hà Giang ......................43
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội và tác động của những đặc điểm này
đến tình hình kinh doanh xăng dầu trên địa bàn tỉnh Hà Giang .......................43
3.1.2 Tình hình thị trường xăng dầu ..................................................................46
3.2 Mục tiêu, nội dung và các biện pháp quản lý kinh doanh xăng dầu trên địa bàn
tỉnh Hà Giang.........................................................................................................48
3.2.1 Mục tiêu.....................................................................................................49
3.2.2 Nội dung quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh xăng dầu trên
địa bàn tỉnh Hà Giang........................................................................................50
3.2.3 Các phương pháp quản lý Nhà nước về kinh doanh xăng dầu trên địa bàn
tỉnh Hà Giang.....................................................................................................67
3.3 Những yếu tố tác động đến công tác quản lý Nhà nƣớc về kinh doanh xăng
dầu trên địa bàn tỉnh Hà Giang ..............................................................................67
3.3.1. Nhu cầu xăng dầu.....................................................................................67
3.2.2 Cung xăng dầu...........................................................................................68
3.2.3 Giá xăng dầu .............................................................................................70
3.4 Đánh giá chung ...............................................................................................73
3.4.1 Những thành tựu của quản lý Nhà nước về kinh doanh xăng dầu trên địa
bàn tỉnh Hà Giang..............................................................................................73
3.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân ................................................................74

3.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế ..............................................................76
CHƢƠNG 4. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ.......................77
NHÀ NƢỚC VỀ KINH DOANH XĂNG DẦU ......................................................77
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG .......................................................................77
4.1. Xu hƣớng phát triển của thị trƣờng và những đặc thù của Hà Giang.............77
4.2. Một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác Quản lý Nhà nƣớc về lĩnh vực
kinh doanh xăng dầu trên địa bàn tỉnh Hà Giang ..................................................78
4.2.1 Giải pháp đối với cơ chế kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam .....................78
4.2.2 Giải pháp đối với cơ chế kinh doanh xăng dầu ở Hà Giang ....................84
4.2.3 Kiến nghị đối với Chính phủ và Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang............86
KẾT LUẬN...............................................................................................................88
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................89
PHỤ LỤC
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xăng dầu là mặt hàng chiến lƣợc, yếu tố đầu vào của sản xuất, là nguồn
năng lƣợng có hạn và đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển
kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng của mọi quốc gia. “Trong cán cân tiêu
dùng năng lƣợng thế giới, xăng dầu và khí tự nhiên chiếm tới 63%” (Nguồn:
Hồ Sĩ Thoảng, 2003, Dầu khí trong thế giới ngày nay, Tạp chí Thương mại,
No 16, tr.11-12). “Xăng dầu là chi phí để sản xuất ra rất nhiều loại hàng hóa.
Ở Việt Nam, chi phí về xăng dầu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản xuất
của nhiều ngành kinh tế: chiếm 40% trong giá thành của ngành vận tải ô tô,
25-52% trong ngành điện, 5-17% trong ngành công nghiệp, 3-15% trong
ngành nông nghiệp” (Nguồn: Lâm Duy Thƣớc, 2003, Bình ổn thị trƣờng mặt
hàng trọng yếu, Tạp chí Thương mại, No 39, tr.9). Có thể nói xăng dầu là
nguồn nhiên liệu chính cho mọi hoạt động của nền kinh tế và xã hội. Một sự
bất ổn trên thị trƣờng xăng dầu gây ảnh hƣởng rất lớn đến toàn bộ nền kinh tế
cũng nhƣ đời sống xã hội. Do vậy ở các quốc gia trên thế giới đều có những
chính sách quản lý đối với hoạt động kinh doanh xăng dầu ở các mức độ khác
nhau phù hợp với điều kiện kinh tế của từng nƣớc.
Hoạt động kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam thời gian qua có sự tăng
trƣởng đáng kể năm sau cao hơn năm trƣớc, “tốc độ tăng trƣởng khối lƣợng
xăng dầu nhập khẩu tiêu thụ trên thị trƣờng nội địa đạt tới 10% năm trong đó
tỷ lệ nhập khẩu xăng dầu chiếm khoảng 70% sản lƣợng tiêu thụ” (Nguồn: Bùi
Hồng Việt, 2011, Chính sách quản lý nhà nước đối với kinh doanh xăng dầu
ở Việt Nam, luận án tiến sĩ, Trƣờng ĐHKTQD). Hiện nay, cả nƣớc có 19
doanh nghiệp đầu mối nhập khẩu xăng dầu và có rất nhiều doanh nghiệp kinh
doanh trên thị trƣờng nội địa với hệ thống phân phối, bán lẻ phủ kín 63 tỉnh

0EsaM1BEugj16fE
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status