Quản lý hoạt động tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi nhánh Tây Đô - pdf 26

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ
VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI................................................................................................ 4
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu: ............................................................... 4
1.2. Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa .................................................... 7
1.2.1. Khái niệm ................................................................................................ 7
1.2.2. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa................................................. 9
1.2.3. Ưu điểm và nhược điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa........................ 12
1.2.4. Vị trí và vai trò của DNNVV trong nền kinh tế thị trường ................... 13
1.3. Quản lý hoạt động tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ............... 15
1.3.1. Tín dụng của NHTM.............................................................................. 15
1.3.2. Quản lý hoạt động tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ........... 15
1.3.3. Nội dung quản lý hoạt động tín dụng.................................................... 17
1.3.4. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động quản lý tín dụng đối với
DNNVV............................................................................................................ 27
1.4. Các nhân tố tác động đến việc quản lý tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ
và vừa .............................................................................................................. 31
1.4.1. Các nhân tổ chủ quan ........................................................................... 31
1.4.2. Nhân tố chủ quan .................................................................................. 36
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU............. 42
2.1. Thu thập dữ liệu ....................................................................................... 42
2.2. Phương pháp phân tích............................................................................. 43
2.2.1 Phương pháp thống kê và phân tích số liệu thống kê ............................ 43
2.2.2 Phương pháp so sánh............................................................................. 44
2.2.3 Phương pháp phân tích thông tin........................................................... 45
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
CHO CÁC DNNVV TẠI AGRIBANK TÂY ĐÔ....................................... 46
3.1. Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – Chi
nhánh Tây Đô .................................................................................................. 46
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ........................................................... 46
3.1.2. Khái quát hoạt động kinh doanh........................................................... 47
3.2. Quản lý hoạt động tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại
Agribank Tây Đô............................................................................................. 51
3.2.1. Khái quát chung về hoạt động tín dụng:............................................... 51
3.2.2. Quản lý quy trình tín dụng .................................................................... 54
3.2.3. Quản lý khách hàng vay vốn tín dụng ..................................................... 58
3.2.4. Quản lý rủi ro và quản lý nợ xấu:........................................................... 60
3.2.5. Công tác kiểm tra kiểm soát: ................................................................ 63
3.3. Đánh giá hoạt động quản lý tín dụng tại Agribank - Chi nhánh Tây Đô. 66
3.3.1. Những kết quả đạt được:....................................................................... 66
3.3.2. Một số hạn chế, tồn tại: ........................................................................ 67
3.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế.......................................................... 69
CHƢƠNG 4. GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN HOÀN
THIỆN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHO CÁC DNNVV TẠI
AGRIBANK TÂY ĐÔ ................................................................................. 74
4.1. Phương hướng và mục tiêu quản lý hoạt động tín dụng đối với
DNNVV tại Agribank Tây Đô....................................................................... 74
4.1.1. Phương hướng phát triển và quản lý tín dụng: .................................. 74
4.1.2. Mục tiêu phát triển ................................................................................ 75
4.2. Một số kiến nghị....................................................................................... 75
4.2.1 Đối với Chính phủ.................................................................................. 75
4.2.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước ............................................................... 76
4.2.3. Đối với ngân hàng Agribank Việt Nam................................................. 77
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
Đã từ lâu dịch vụ ngân hàng trở thành một dịch vụ nền tảng của những
quốc gia phát triển. Ngân hàng ra đời góp phần điều tiết các nguồn vốn, là
kênh phân phối vốn, điều chuyển nguồn vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu
vốn. Sở dĩ ngân hàng thực hiện được điều này là thông qua vai trò tín dụng.
Tín dụng là người trợ thủ đắc lực giúp cho các thành phần trong xã hội phát
triển toàn diện. Trong hoạt động kinh doanh của các NHTM ở Việt Nam hiện
nay, hoạt động tín dụng đóng vai trò then chốt, mang lại lợi nhuận cao nhưng
cũng ẩn chứa nhiều rủi ro ảnh hưởng tới sự an toàn của cả hệ thống ngân hàng
nói riêng và nền kinh tế nói chung. Thực tế cho thấy, tuy các NHTM đã và
đang triển khai nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng
nhưng kết quả đạt được còn hạn chế, tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn toàn hệ thống
còn cao, nhiều ngân hàng có rủi ro tín dụng lớn dẫn đến kinh doanh thua lỗ,
gặp khó khăn trong thanh khoản, buộc phải giải thể sát nhập…
Đảng và Nhà nước ta xác định cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng là
nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách của ngành Ngân hàng để cùng với cơ cấu lại
đầu tư, doanh nghiệp thực hiện thành công chủ trương tái cấu trúc nền kinh tế.
Ngày 01/3/2012, Thủ tướng Chính Phủ đã ban hành quyết định số 254/QĐ-
TTg phê duyệt Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng, trong đó một
nội dung quan trọng là giải quyết vấn đề nợ xấu và nâng cao chất lượng tín
dụng của các NHTM. Để tái cấu trúc thành công hệ thống NHTM nói chung
và hoạt động tín dụng nói riêng, các NHTM phải coi trọng đối tượng khách
hàng các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV). Hiện nay, các doanh nghiệp
nhỏ và vừa chiếm hơn 95% số lượng doanh nghiệp của Việt Nam, khối này
tạo ra đến 40% tổng sản phẩm quốc nội, tạo ra hơn 1 triệu việc làm mới mỗi năm, chủ yếu mang lại lợi ích đặc biệt cho nguồn lao động chưa qua đào tạo.
Trong nhiều năm tới, khối DNVVN vẫn là động cơ chạy chính cho nền kinh
tế Việt Nam. Một trong những hạn chế lớn nhất của các DNVV là nguồn vốn
còn nhiều hạn chế…Chính vì vậy, đẩy mạnh hoạt động tín dụng cho các
DNNVV vừa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, vừa mang lại
nhiều cơ hội kinh doanh cũng như lợi nhuận cho các NHTM.
Chính vì vậy, trong bối cảnh đó, các ngân hàng làm thế nào để có thể tồn
tại và phát triển ngày càng vững mạnh trong những thời kỳ hội nhập này với
những đối thủ cạnh tranh đầy tiềm lực và giàu kinh nghiệm? Đây thực sự là
một vấn đề khá khó khăn cho tất cả các ngân hàng. Một trong những câu trả
lời cho vấn đề trên đây nghe đơn giản nhưng thật sự rất khó thực hiện đó là:
nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng cường cạnh tranh. Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Tây Đô là một trong những ngân
hàng thương mại thuộc sự quản lý của Ngân hàng nhà nước , trong giai đoạn
đổi mớ i này cũng đang từng bước nâng cao năng lực cạnh tranh của mình để
có thể tồn tại và tiếp tục phát triển bền vững. Để thực hiện được điều này, một
trong những nhiệm vụ đầu tiên và trọng tâm của Agribank Tây Đô là tăng
cường và mở rộng hoạt động tín dụng cho các DNNVV. Do đó, tác giả đã
chọn đề tài “Quản lý hoạt động tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa
tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông chi nhánh Tây Đô” để
làm đề tài nghiên cứ u.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục tiêu nghiên cứu: là đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt
động tín dụng cho các DNNVV tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông chi nhánh Tây Đô (Agribank Tây Đô)
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về quản lý hoạt động tín dụng
cho các DNNVV tại NHTM.
+ Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tín dụng cho các
DNNVV tại Agribank Tây Đô.
+ Đề xuất các giải pháp và kiến nghị góp phần hoàn thiện quản lý hoạt
động tín dụng cho các DNNVV tại Agribank Tây Đô.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: hoạt động quản lý tín dụng cho các DNNVV của
NHTM.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Agribank Tây Đô.
+ Thời gian: giai đoạn 2011 – 2014.
4. Kết cấu của luận văn:
Ngoài lời nói đầu và kết luận, kết cấu luận văn gồm 4 chương như sau.:
Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và một số vấn đề lý luận cơ
bản về quản lý hoạt động tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại của
ngân hàng thương mại
Chương 2. Phương pháp và thiết kế nghiên cứu
Chương 3. Thực trạng quản lý hoạt động tín dụng cho các DNNVV tại
Agribank Tây Đô
Chương 4. Giải pháp và kiến nghị góp phần hoàn thiện quản lý hoạt
động tín dụng cho các DNNVV tại Agribank Tây Đô


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT
SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CỦA NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu:
Nhu cầu về vốn của các DNNVV là rất lớn và không ngừng tăng lên do
mỗi năm có hàng ngàn doanh nghiệp ra đời. Tiềm năng của khối doanh
nghiệp này đang là hướng đầu tư trọng điểm của nhiều ngân hàng thương mại.
Nhận thức được vai trò quan trọng của tín dụng (trong đó có hoạt động cho
vay) đối với loại hình DNNVV, trên thực tế đã có nhiều bài báo và công trình
khoa học nghiên cứu, đề cập đến vấn đề cấp thiết này, đây là nguồn tư liệu
hữu ích cho việc nghiên cứu đề tài luận văn. Có thể kể đến một số tài liệu và
nghiên cứu dưới đây:
Nghiên cứu “Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong điều kiện hội
nhập kinh tế quốc tế” của các tác giả Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào, Nguyễn
Hữu Thắng do NXB Chính trị quốc gia xuất bản (2006): trên cơ sở phân tích
đặc điểm, vai trò, tình hình phát triển, thực trạng kinh doanh của các DNNVV
và những tác động, cơ hội, thách thức cũng như yêu cầu đặt ra đối với các
DNNVV Việt Nam, các tác giả đã nêu lên những quan điểm và đề xuất các
giải pháp nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh của DNNVV trong quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế.
Luận văn thạc sĩ kinh tế “Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh
nghiệp nhỏ và vừa tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn (NHNo&PTNT) Hà Nội” của tác giả Bùi Minh Hương thực hiện năm
2007 tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội. Luận văn đã hệ thống hóa
những vấn đề lý luận chung về tín dụng và DNNVV, phân tích thực trạng mở


ZQ7FD6NzqOMEkqL
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status