Bài giảng Chương I : Quy trình công nghệ lò trung tần - pdf 26

Link tải luận văn miễn phí cho ae
Chương I
Quy trình công nghệ lò trung tần
I. Khái niệm chungvà phân loại
1. Nguyên lý làm việc của lò cảm ứng.
Lò trung tần hay còn gọi là lò cảm ứng làm việc dựa vào hiện tượng cảm
ứng điện từ. Khi đặt một khối kim loại vào trong mội từ trường biến thiên thì
trong khối kim loại sẽ xuất hiện (cảm ứng) các dòng điện xoáy (dòng Fuocault).
Nhiệt năng của dòng điện xoáy sẽ đốt nóng khối kim loại.
2. Nhiệt năng truyền vào kim loại (phụ thuộc vào nhiều yếu tố)
- Điện trở xuất  và hệ số từ thẩm  của kim loại.
- Cường độ điện trường H. Wnhệt = H2 = I2
Thực tế tăng mãi dòng điện để tăng cường độ từ trường vì dây phải rất lớn
và quá nóng, có thể nóng chảy (dù có nước làm mát).
- Tần số dòng cảm ứng Wnhiệt = f
Thực tế thường dùng phương pháp này. Do vậy lò cảm ứng còn gọi là lò tần
số và nguồn điện cấp cho lò là nguồn điện tần số cao.
3. Nguồn điện cao tần (có thể tạo ra bằng nhiều cách )
- Dùng máy phát điện tần số cao: Do hạn chế về kích thước và số vòng quay
nên giải tần số của máy phát điện quay không quá 10KHz. Hiệu suất của máy
phát này có thể đạt cỡ  = 70  80%. Do vậy máy phát này được chế tạo với tần
số, công xuất điện áp nhất định do vậy khi cần gia nhiệt với điện áp khác thấp
hơn, thường cần có biến áp để phối hợp các tham số giữa nguồn và phụ tải.
- Dùng đèn phát điện tử: khi cần tần số lớn hơn 10kHz. Hiệu suất của đèn
phát điện tử chỉ đạt khoảng   60% vì quá nhiều khau biến đổi và tổn hao nhiệt
lớn.
- Dùng Thyristor: Còn hạn chế ở giải tần số cao và công suất lớn. Sử dụng
tốt ở các lò trung tần công suất nhỏ và vừa.
4. Ưu điểm của thiết bị gia nhiệt bằng tần số


TEk3b2TY1525wl3
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status