Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty cổ phần Tư vấn thiết kế công trình xây dựng Hải Phòng - pdf 26

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Danh mục các hình vẽ..................................................................................................... ii
PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài:............................................................................................. 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:............................................................................ 2
2.1. Mục đích:................................................................................................................. 2
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................................... 2
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:.......................................................... 2
3.1. Đối tượng nghiên cứu:............................................................................................. 2
3.2. Phạm vi nghiên cứu:................................................................................................ 3
4. Phương pháp nghiên cứu:........................................................................................... 3
5. Đóng góp mới của Luận văn:..................................................................................... 4
6. Tình hình nghiên cứu:................................................................................................. 4
7. Bố cục Luận văn:........................................................................................................ 5
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ……….. 6
1.1. KHÁI NIỆM VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG HIỆU QUẢ 6
1.1.1. Khái niệm:............................................................................................................ 6
1.1.2. Vai trò của việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động:......................................... 10
1.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động:................................................ 11
1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng lao động:...................................... 16
1.1.5. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động:........................................ 18
1.2. NỘI DUNG CƠ BẢN ĐẢM BẢO CHO SỬ DỤNG LAO ĐỘNG HIỆU QUẢ.................. 19
1.2.1. Phân tích công việc:.............................................................................................. 19
1.2.2. Hướng dẫn và phân công công việc:.................................................................... 24
1.2.3. Giám sát và đánh giá công việc:........................................................................... 27
1.2.4. Tuyển dụng lao động:........................................................................................... 29
1.2.5. Công cụ lao động:................................................................................................. 30
1.2.6. Chính sách đãi ngộ người lao động:..................................................................... 30
1.2.7. Kỷ luật lao động:.................................................................................................. 35
Chương 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI
37
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG HẢI PHÒNG....
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY ......................................................................... 37
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:................................................... 37
2.1.2. Ngành nghề kinh doanh của Công ty:................................................................... 37
2.1.3. Hình thức tổ chức sản xuất của Công ty:.............................................................. 38
2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:....................................................... 38
2.1.5. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty:....................................................... 43
2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY........... 43
2.2.1. Tổ chức công việc:................................................................................................ 43
2.2.2. Bố trí sử dụng lao động:....................................................................................... 46
2.2.3. Năng suất lao động:.............................................................................................. 54
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY ............... 58
2.3.1. Tổ chức công việc:................................................................................................ 58
2.3.2. Bố trí sử dụng lao động:....................................................................................... 59
Chương 3: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP CHO CÔNG TÁC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
TẠI CÔNG TY................................................................................................................. 63
3.1. KIẾN NGHỊ .............................................................................................................. 63
3.1.1. Kiến nghị đối với nhà nước:................................................................................. 63
3.1.2. Đề xuất đối với Công ty:....................................................................................... 63
3.2. GIẢI PHÁP CHO CÔNG TÁC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY......................... 65
3.2.1. Tổ chức công việc:................................................................................................ 65
3.2.2. Bố trí sử dụng lao động:....................................................................................... 65
KẾT LUẬN...................................................................................................................... 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................. 73
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong một doanh nghiệp chúng
ta có thể có nhiều cách khác nhau, thông thường mọi người thường nghĩ đến
nâng cao chất lượng sản phẩm. Bản thân các doanh nghiệp cũng hiểu rất rõ rằng,
chất lượng là yếu tố quyết định sự sống còn của doanh nghiệp. Mỗi người một
cách từ đổi mới công nghệ, đầu tư cho sản xuất nguyên liệu, xây dựng hệ thống
bán hàng… Nhưng họ lại chưa thực sự chú trọng đến những yếu tố có ảnh hưởng
trực tiếp tới chất lượng sản phẩm, đó là yếu tố con người.
Công ty cổ phần Tư vấn thiết kế công trình xây dựng Hải Phòng là một
doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm chủ yếu mang lại từ trí tuệ nên việc sử dụng
lao động lao động như thế nào cho hợp lý là điều cực kỳ quan trọng. Cán bộ
công nhân viên ở đây hầu hết là những người có trình độ nghiệp vụ, am hiểu về
các lĩnh vực của cuộc sống nên tiền chưa hẳn là mục tiêu cao nhất của họ. Ngoài
mức lương mà họ xứng đáng được nhận, họ còn mong muốn có một môi trường
làm việc tốt để phát huy được khả năng của mình và nhận được sự tôn trọng của
cấp trên cũng như đồng nghiệp. Một thực tế cho thấy, trong thời gian trước đây,
rất nhiều kỹ sư, kiến trúc sư sẵn sàng chuyển sang đơn vị khác khi họ đã đủ lông
đủ cánh hay họ nhóm lại thành lập một Công ty riêng, cạnh tranh trực tiếp với
đơn vị cũ. Tại sao lại như vậy? Một câu hỏi lớn đặt ra cho các nhà lãnh đạo Công
ty trong thời kỳ này là phải nhanh chóng tìm ra biện pháp hữu hiệu nhằm giữ
chân những nhân viên giỏi, tạo cho họ một môi trường làm việc tốt và một chế
độ đãi ngộ xứng đáng, đồng thời nâng cao hiệu quả công tác sử dụng nguồn nhân
lực tại Công ty. Chính vì vậy mà việc "Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại
Công ty cổ phần Tư vấn thiết kế công trình xây dựng Hải Phòng" thực sự cần
thiết và cấp bách Hội đồng khoa học:
- Được thành lập nhằm giúp Ban Giám đốc kiểm tra tính khả thi của các
dự án lớn, những hồ sơ thiết kế công trình cao tầng đòi hỏi phải duyệt qua Hội
đồng kiến trúc thành phố;
- Tổ chức phê duyệt các phương án kiến trúc, kết cấu sơ bộ các hạng mục
công trình lớn (có chiều cao lớn hơn 6 tầng) hay những công trình phải thi
tuyển kiến trúc;
- Cập nhật những thành tựu khoa học mới trong nước và quốc tế như
những chương trình tính toán mới, những tiêu chuẩn mới… nhằm nâng cao
năng lực hoạt động và khả năng cạnh tranh của Công ty.
 Ban Quản lý các dự án đầu tư và phát triển:
- Được thành lập nhằm giúp Ban Giám đốc quản lý các dự án mà Công ty
trực tiếp đầu tư hay những dự án mà Công ty ký hợp đồng tư vấn quản lý dự
án.
 Các Xí nghiệp và Trung tâm tư vấn thiết kế:
Là các đơn vị trực thuộc Công ty, mỗi một Xí nghiệp hay Trung tâm
được Ban Giám đốc đề xuất, Tổng Giám đốc chỉ định 01 Giám đốc và các phó
Giám đốc. Các Giám đốc đơn vị trực thuộc có các quyền lợi và trách nhiệm
như sau:
- Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc Công ty về mọi mặt hoạt động
sản xuất của Xí nghiệp (Trung tâm);
- Tạo nguồn việc, làm các thủ tục trình Tổng giám đốc ký các hợp đồng
kinh tế;
- Tổ chức thực hiện công tác sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp (Trung
tâm), kết hợp với các phòng ban có liên quan hoàn thiện hồ sơ, tài liệu công
trình từ khâu chuẩn bị đến khi thanh lý hợp đồng;  Tiếp nhận yêu cầu của khách hàng:
Các yêu cầu của khách hàng được chuyển đến Công ty dưới nhiều hình
thức, có thể hiện dưới dạng fax, công văn, điện thoại hay giao dịch trực tiếp.
Người nhận yêu cầu của khách hàng phải ghi vào Sổ tiếp nhận yêu cầu của
khách hàng. Sau khi tiếp nhận yêu cầu của khách hàng, người nhận phải thông
báo lại cho lãnh đạo đơn vị trực thuộc (Giám đốc xí nghiệp, Giám đốc trung tâm)
để xem xét.
 Xem xét yêu cầu của khách hàng:
Lãnh đạo đơn vị trực thuộc xem xét các yêu cầu của khách hàng về: Loại
dự án, quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật, tiến độ, giá cả, cách thanh toán. Kết
quả xem xét được ghi vào Sổ tiếp nhận yêu cầu của khách hàng. Có hai trường
hợp xảy ra sau khi xem xét yêu cầu của khách hàng:
+ Không chấp nhận: Lãnh đạo đơn vị trực thuộc thông báo với khách hàng
về lý do không chấp nhận để có thể đàm phán lại với khách hàng.
+ Chấp nhận: có ba tình huống xảy ra.
 Ký hợp đồng trực tiếp: Trong trường hợp Chủ đầu tư không yêu
cầu đấu thầu và chỉ định thầu thì lãnh đạo đơn vị trực thuộc thương thảo hợp
đồng trực tiếp với khách hàng. Nếu hai bên nhất trí các điều khoản hợp đồng thì
trình lãnh đạo Công ty ký (tình huống này thường xảy ra với khách hàng là tư
nhân hay thay mặt cho các Công ty tư nhân, cổ phần).
 Chỉ định thầu: Trường hợp chủ đầu tư ký hợp đồng với Công ty
thông qua hình thức chỉ định thầu thì lãnh đạo đơn vị trực thuộc chuẩn bị các tài
liệu liên quan, thương thảo hợp đồng trình lãnh đạo Công ty ký.
 Đấu thầu: Những trường hợp phải đấu thầu tư vấn xây dựng theo
quy định của nhà nước thì lãnh đạo đơn vị trực thuộc báo cáo lãnh đạo Công ty
và tiến hành các thủ tục tham gia đấu thầu. Nếu Công ty trúng thầu sẽ ký hợp
đồng với khách hàng.
 Ký hợp đồng:

i4QSY9O900o1Dpy
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status