nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Lạng Sơn - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae
Luận văn ThS. Tài chính và Ngân hàng -- Trường Đại học Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Nghiên cứu lý luận cơ bản về ngân hàng thương mại và hoạt động huy động vốn, trong đó làm rõ tầm quan trọng và các nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn. Phân tích thực trạng hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Lạng Sơn. Đề xuất các biện pháp, giải pháp nhằm đẩy mạnh hiệu quả huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Lạng Sơn trong thời gian tới


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết
Nền kinh tế nước ta sau những năm đổi mới đã đạt được nhiều kết
quả to lớn. Đất nước đã vượt qua những khó khăn, đời sống của nhân dân
ngày càng được cải thiện. Những thành tựu của công cuộc đổi mới đất
nước đã tạo ra những điều kiện, tiền đề quan trọng ban đầu đưa nước ta
chuyển sang thời kỳ phát triển mới, đó là đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện
đại hoá với mục tiêu: “... Sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát
triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước
công nghiệp theo hướng hiện đại”. Để đạt được mục tiêu đó, đòi hỏi cần
phải có vốn. Vốn là một trong những yếu tố quyết định của quá trình phát
triển kinh tế - xã hội. Với chức năng trung tâm tài chính, các ngân hàng
thương mại đã thực hiện tốt phương châm “đi vay để cho vay”, nỗ lực thu
hút nhiều nguồn vốn nhàn rỗi để cung ứng vốn cho các dự án đầu tư, cho
vay các doanh nghiệp, hộ gia đình, góp phần kích thích sản xuất, lưu thông
hàng hoá và phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, trước xu hướng hội nhập
nền kinh tế thế giới và nhu cầu tăng trưởng kinh tế của đất nước các ngân
hàng thương mại cần nỗ lực, cải tiến hơn nữa để thực hiện thắng lợi
nhiệm vụ đã đặt ra. Chính vì vậy tác giả đã chọn đề tài: "Một số giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng
thương mại cổ phần Công thương Lạng Sơn" cho luận văn tốt nghiệp của
mình nhằm đáp ứng đòi hỏi thiết thực của thực tiễn, vừa mang tính thời sự
trong hoạt động của ngân hàng hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu
Đã có nhiều đề tài nghiên cứu về hoạt động huy động vốn tại các
ngân hàng thương mại. Tuy nhiên với mỗi một ngân hàng khác nhau lại có
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết
Nền kinh tế nước ta sau những năm đổi mới đã đạt được nhiều kết
quả to lớn. Đất nước đã vượt qua những khó khăn, đời sống của nhân dân
ngày càng được cải thiện. Những thành tựu của công cuộc đổi mới đất
nước đã tạo ra những điều kiện, tiền đề quan trọng ban đầu đưa nước ta
chuyển sang thời kỳ phát triển mới, đó là đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện
đại hoá với mục tiêu: “... Sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát
triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước
công nghiệp theo hướng hiện đại”. Để đạt được mục tiêu đó, đòi hỏi cần
phải có vốn. Vốn là một trong những yếu tố quyết định của quá trình phát
triển kinh tế - xã hội. Với chức năng trung tâm tài chính, các ngân hàng
thương mại đã thực hiện tốt phương châm “đi vay để cho vay”, nỗ lực thu
hút nhiều nguồn vốn nhàn rỗi để cung ứng vốn cho các dự án đầu tư, cho
vay các doanh nghiệp, hộ gia đình, góp phần kích thích sản xuất, lưu thông
hàng hoá và phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, trước xu hướng hội nhập
nền kinh tế thế giới và nhu cầu tăng trưởng kinh tế của đất nước các ngân
hàng thương mại cần nỗ lực, cải tiến hơn nữa để thực hiện thắng lợi
nhiệm vụ đã đặt ra. Chính vì vậy tác giả đã chọn đề tài: "Một số giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng
thương mại cổ phần Công thương Lạng Sơn" cho luận văn tốt nghiệp của
mình nhằm đáp ứng đòi hỏi thiết thực của thực tiễn, vừa mang tính thời sự
trong hoạt động của ngân hàng hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu
Đã có nhiều đề tài nghiên cứu về hoạt động huy động vốn tại các
ngân hàng thương mại. Tuy nhiên với mỗi một ngân hàng khác nhau lại có
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục các chữ viết tắt,
danh mục các bảng và danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn được kết cấu
làm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về hoạt động huy động vốn của ngân hàng
thương mại
Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng
thương mại cổ phần công thương Lạng Sơn
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động huy
động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Lạng Sơn trong
thời gian tới.


49cQ3hY1cZCU7Q3
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status