Những qui định của pháp luật về hoạt động M & A và thực tiễn M & A tại Việt Nam - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP VỀ SÁP NHẬP, HỢP NHẤT DOANH NGHIỆP 3
1.1 Khái niệm về sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp 3
1.2 Phân loại sáp nhập, hợp nhất 5
1.3 Quy định của pháp luật Việt Nam về hoạt động sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp 6
1.3.1 Luật doanh nghiệp 2005 6
1.3.2 Luật đầu tư 2005 6
1.3.3 Luật cạnh tranh 2004 6
1.3.4 Luật chứng khoán 2006 6
1.3.5 Thông tư số 04/2010/TT-NHNN ngày 11/02/2010 quy định về việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng 6
1.4 Phân tích, đánh giá quy định của pháp luật về hợp nhất và sát nhập 6
1.4..1 Định nghĩa sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp không rõ ràng 6
1.4.2 Thủ tục sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp chưa hoàn chỉnh 7
1.4.3 Chưa quy định cụ thể hình thức thanh toán trong sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp 7
1.4.4 Sự tồn tại của công ty bị sáp nhập sau khi hợp nhất, sáp nhập 8
1.4.5 Vấn đề tập trung kinh tế trong luật cạnh tranh 2004 đối với hoạt động hợp nhất, sáp nhập 9
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ BA VỤ M& A THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 10
2.1 THƯƠNG VỤ VINPEARL SÁP NHẬP VÀO VINCOM 10
2.1.1 Vinpearl và Vincom trước khi sáp nhập 10
2.1.1.1 Công ty Cổ Phẩn Vinpearl – Công ty bị sáp nhập 10
2.1.2 Nguyên nhân của sự sáp nhập Vinpearl vào Vincom 14
2.1.3 Thương vụ sáp nhập Công ty Cổ phần Vinpearl (Vinpearl) vào Công ty Cổ phần Vincom (Vincom) 14
2.1.2 Tình hình hoạt động của Vingroup sau sáp nhập 15
2.2 THƯƠNG VỤ MASAN MUA LẠI VINACAFE BIÊN HÒA 17
2.2.1. Masan và Vinacafe Biên Hòa trước khi tiến hành M& A 17
2.2.1.1 Khái quát về Masan 17
2.2.1.2 Công ty Cổ phần Vinacafé Biên Hòa 22
2.2.2 Thương vụ Masan mua Vinacafe 24
2.2.3 Nguyên nhân Masan mua Vinacafe 25
2.2.3 Hoạt động của Vinacafe sau khi bị Masan mua lại 26


2.3 HỢP NHẤT NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN (SCB), NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM TÍN NGHĨA (TNB) VÀ NGÂN HÀNG TMCP ĐỆ NHẤT (FCB) HÌNH THÀNH NGÂN HÀNH TMCP SÀI GÒN (SCB) 28
2.3.1 Hoạt động của 2 ngân hàng trước khi hợp nhất 28
2.3.2 Thương vụ hợp nhất giữa 3 ngân hàng 29
2.3.3 Nguyên nhân hợp nhất 30
2.3.4 Hoạt động của ngân hàng SCB sau một năm thực hiện hợp nhất 30

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO




















LỜI MỞ ĐẦU

Hoạt động M&A là một trong những giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp ở hầu hết các lĩnh vực, Việt Nam cũng đã và đang nghiên cứu áp dụng. Trong những năm gần đây, Việt Nam có nhiều thương vụ M&A diễn ra. Bên cạnh những mặt tích cực thì hoạt động M&A cũng có những hạn chế nhất định. Và khi các bên tiến hành các thương vụ M&A, doanh nghiệp cần trang bị những kiến thức về pháp luật quy định cho hoạt động này như thế nào?
Trước thực tiễn đó, bài nghiên cứu của nhóm được xây dựng nhằm phân tích qui định của pháp luật Doanh nghiệp về sáp nhập, hợp nhất Doanh nghiệp. Bên cạnh đó, bài nghiên cứu cũng phân tích và đánh giá ba vụ M&A thực tiễn nhằm cung cấp cái nhìn thực tế về hoạt động M&A tại Việt Nam.
Nội dung đề tài gồm 2 chương:
Chương I: Phân tích quy định của Pháp luật Doanh nghiệp về sáp nhập, hợp nhất Doanh nghiệp
Chương II: Phân tích, đánh giá ba vụ M & A thực tiễn ở Việt Nam trong những năm gần đây



o37y6Ci9BFwDsVx
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status