Tác động của các biện pháp đảm bảo chất lượng giáo dục tới phương pháp dạy học của các giảng viên( Nghiên cứu tại trường Đại học Sài Gòn ) - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Đo lường và đánh giá trong giáo dục -- Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011
Trình bày các biện pháp đảm bảo chất lượng giáo dục: Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước; Một số khái niệm cơ bản; Một số vấn đề lý luận liên quan đến biện pháp đảm bảo chất lượng giáo dục và phương pháp giảng dạy. Nghiên cứu thực trạng thực hiện các biện pháp đảm bảo chất lượng giáo dục và phương pháp giảng dạy của giảng viên tại trường Đại học Sài Gòn. Phân tích và đánh giá tác động của các biện pháp đảm bảo chất lượng giáo dục tới phương pháp giảng dạy của giảng viên
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong xu thế hội nhập và phát triển, ngành giáo dục luôn đƣợc quan
tâm hàng đầu, nhất là chất lƣợng giáo dục đại học (GDĐH). Để từng bƣớc
phát triển GDĐH theo chuẩn quốc tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành
Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 về việc ban
hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng đại học.
Trong thời gian qua, một số trƣờng đã tiến hành xây dựng hệ thống chất
lƣợng đảm bảo chất lƣợng giáo dục (ĐBCLGD) và trong năm 2009 theo chủ
trƣơng của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) 100% trƣờng đại học, cao
đẳng trong cả nƣớc phải thực hiện công tác tự đánh giá.”.
GDĐH đƣợc công nhận là một công cụ hiệu quả cho sự phát triển
nguồn nhân lực có trình độ cao và phát triển xã hội trên nhiều phƣơng diện.
GDĐH không đơn thuần là hƣớng tới cung cấp 1 đội ngũ nhân lực có trình độ
cao phục vụ phát triển của xã hội mà còn là công cụ quan trọng tạo ra giá trị
gia tăng ngày càng cao cho xã hội. GDĐH theo xu thế toàn cầu hóa của thời
đại mới đòi hỏi sự thay đổi cơ cấu và toàn diện các mặt hoạt động của các
trƣờng đại học.
Tuy nhiên, ngày nay GDĐH của Việt Nam, cũng nhƣ của nhiều nƣớc
khác trong khu vực và trên thế giới, đang phải đối mặt với xu thế toàn cầu
hoá kinh tế, đang ảnh hƣởng đến nhiều mặt của cuộc sống. Trong hoàn cảnh
đó, sự cạnh tranh thị trƣờng lao động có trình độ cao đang ngày càng trở nên
gay gắt. Điều đó đòi hỏi những ngƣời tốt nghiệp đại học phải có những
phẩm chất và kiến thức nhất định, mới có khả năng cạnh tranh thành công
trên thị trƣờng lao động ngày càng sôi động. Những xu thế này dẫn đến sự
cần thiết phải xây dựng một hệ thống đảm bảo chất lƣợng GDĐH ở các nƣớc
trong khu vực sao cho GDĐH có thể so sánh với nhau, công nhận và thừa
nhận lẫn nhau. Điều này đòi hỏi Việt Nam và các nƣớc trong khu vực phải
phấn đấu đạt đƣợc những chuẩn mực chung về chất lƣợng GDĐH.
Giáo dục Việt Nam qua nhiều cuộc cải tổ giáo dục sâu rộng, toàn diện
và tốn nhiều thời gian, tiền bạc, công sức của nhà nƣớc, ngƣời dân, kết quả
thu đƣợc gì? Chúng ta cứ loay hoay mãi trong vấn đề nâng cao chất lƣợng
giáo dục bằng cách cải tiến mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, cơ sở vật chất,
đãi ngộ giảng viên tốt hơn, đầu tƣ nhiều hơn cho giáo dục, xã hội hóa giáo
dục…nhƣng vẫn không tìm thấy lối thoát. Việc thực hiện cải cách giáo dục
đòi hỏi phải có thời gian dài tuy nhiên việc đánh giá thực hiện các biện pháp
ĐBCLGD là điều không thể thiếu đƣợc.
Chất lƣợng giáo dục đã trở thành một đề tài nóng bỏng đối với nhiều
cá nhân và các tổ chức có liên quan. Đảm bảo chất lƣợng nhanh chóng đƣợc
triển khai nhằm phục vụ yêu cầu của thời đại mới. Hiện nay có nhiều khảo sát,
bài báo, sách và các học giả nghiên cứu các biện pháp ĐBCLGD tại Việt Nam
và yêu cầu bức thiết thay đổi nhanh chóng cách đào tạo và đổi mới phƣơng
pháp giảng dạy (PPGD).
Các trƣờng đại học nói chung và trƣờng Đại học Sài Gòn nói riêng đã
tiến hành các biện pháp ĐBCLGD. Trƣờng Đại học Sài Gòn đƣợc thành lập
trên cơ sở nâng cấp từ Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm và đƣợc mang tên Trƣờng
Đại học Sài Gòn từ năm 2007. Trong những năm đầu thành lập trƣờng tiến
hành biện pháp ĐBCLGD nhờ bộ phận Thanh tra của Trƣờng biện pháp chủ
yếu là kiểm soát chất lƣợng. Sau đó Trƣờng thành lập bộ phận chuyên trách
Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lƣợng giáo dục (KTKĐCLGD) chuyên
theo dõi các công tác đảm bảo chất lƣợng cho Nhà trƣờng. Hiện nay, theo
quy định của Bộ GD&ĐT các trƣờng đại học chuyển dần sang việc đào tạo
theo học chế tín chỉ, đây là hình thức đào tạo còn mới mẻ đối với một số
Trƣờng đại học nói chung và trƣờng Đại học Sài Gòn nói riêng, đặc biệt việc
đổi mới PPGD theo yêu cầu của học chế tín chỉ “ Lấy ngƣời học là trung
tâm” là điều không thể thiếu. Tuy nhiên, có những câu hỏi liên quan đến tính
hiệu quả của các biện pháp đảm bảo chất lƣợng đến PPGD của giảng viên
chƣa có lời giải đáp và nhất là đang trong giai đoạn áp dụng đào tạo theo học
chế tín chỉ. Xuất phát từ lý do trên, chúng tui chọn đề tài nghiên cứu “Tác
động của các biện pháp đảm bảo chất lƣợng giáo dục tới phƣơng pháp giảng
dạy của giảng viên (nghiên cứu tại trƣờng Đại học Sài Gòn)”.
Chúng tui hy vọng đề tài sẽ thấy đƣợc hiệu quả của các biện pháp
ĐBCLGD tác động nhƣ thế nào đối với PPGD của giảng viên tại trƣờng Đại
học Sài Gòn. Trên cơ sở đó ngƣời giảng viên sẽ lựa chọn phƣơng pháp phù
hợp trong quá trình giảng dạy.
2. Đối tƣợng và khách thể, phạm vi nghiên cứu
 Đối tƣợng nghiên cứu : Tác động của các biện pháp ĐBCLGD tới
PPGD của giảng viên.
 Khách thể nghiên cứu chủ yếu là nhóm giảng viên hiện đang giảng
dạy tại trƣờng Đại học Sài Gòn. Tuy nhiên để xem xét và nghiên cứu đầy đủ
hơn các chiều cạnh của sự tác động, nghiên cứu hƣớng đến thu thập ý kiến
đánh giá của nhóm sinh viên hiện đang học tại trƣờng Đại học Sài Gòn.
 Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi thời gian: Nghiên cứu đƣợc tiến hành từ tháng 05 đến
tháng 12 năm 2010
+ Phạm vi không gian: Trƣờng Đại học Sài Gòn .
 Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Trong nghiên cứu này chúng tui tập trung
vào một số biện pháp ĐBCLGD có ảnh hƣởng đến PPGD của giảng viên.
3. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu hƣớng tới những mục đích:
 Tìm hiểu các biện pháp ĐBCLGD và PPGD của giảng viên đã và
đang sử dụng tại trƣờng Đại học Sài Gòn.
 Tìm hiểu tác động của các biện pháp ĐBCLGD tới sự thay đổi
PPGD của giảng viên.
4. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu:
4.1. Câu hỏi nghiên cứu: Tác động của các biện pháp ĐBCLGD tới
PPGD của giảng viên nhƣ thế nào?
4.2. Giả thiết nghiên cứu:
- Hầu hết các biện pháp ĐBCLGD áp dụng ở Đại học Sài Gòn thời
gian qua đều tác động đến PPGD của giảng viên.
- Dƣới tác động của các biện pháp ĐBCLGD các PPGD biến đổi
theo hƣớng giảm dần áp dụng các PPGD truyền thống, tăng cƣờng áp dụng
các PPGD tích cực
- Các biện pháp ĐBCLGD đƣợc áp dụng chủ yếu tác động đến việc
thay đổi PPGD của giảng viên đó là: Công bố chƣơng trình đào tạo, mỗi
môn học có đề cƣơng chi tiết, chuyển đổi phƣơng thức đào tạo, lấy ý kiến
phản hồi của ngƣời học về giảng dạy môn học, công tác tự đánh giá, thành
lập Phòng KTKĐCLGD.
5. Phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu
5.1. Phƣơng pháp chọn mẫu
- Mẫu khảo sát cho giảng viên:
+ Số lƣợng cán bộ, giáo viên và nhân viên của trƣờng đại học Sài Gòn
gồm 776 ngƣời, trong đó có 468 cán bộ giáo viên đứng lớp.
+ Dung lƣợng mẫu: 255 ngƣời/468 ngƣời.
+ Cách chọn: Luận văn nghiên cứu và xem xét sự biến đổi PPGD của
giảng viên trƣớc và sau năm học: 2008-2009 (năm học Trƣờng bắt đầu áp
dụng nhiều biện pháp ĐBCLGD), vì vậy chúng tui chọn mẫu là tất cả các


ovhU09DkybR8xY7

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status