Nghiên cứu đánh giá năng lực nghe tiếng Anh của sinh viên khối ngành không chuyên Anh (nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Phương Đông). Luận văn ThS. Đo lường và đánh giá trong giáo dục - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................................... 11
1. Lí do chọn đề tài .................................................................................................................... 11
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài .......................................................................................... 16
3. Giới hạn nghiên cứu đề tài .................................................................................................... 16
4. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu ........................................................................................ 17
5. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu ......................................................................................... 18
5.1. Câu hỏi nghiên cứu:............................................................................................................ 18
5.2. Giả thuyết nghiên cứu: ....................................................................................................... 18
6. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.................................................................................... 18
7. Công cụ nghiên cứu.............................................................................................................. 19
8. Phạm vi nghiên cứu................................................................................................................ 19
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGHE
TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ................................................................................. 21
1.1. Tổng quan các nghiên cứu liên quan............................................................................ 21
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước ................................................................................. 21
1.1.2. Tình hình nghiên cứu nước ngoài................................................................................. 23
1.2. Cơ sở lý luận về đo lường đánh giá............................................................................... 25
1.2.1. Lý thuyết về đo lường đánh giá trong giáo dục............................................................ 25
1.2.2. Lý thuyết đánh giá cổ điển............................................................................................ 29
1.2.3. Lý thuyết đánh giá hiện đại .......................................................................................... 29
1.2.4. Các loại hình đánh giá ................................................................................................. 31
1.2.5. Mục đích của đánh giá trong giảng dạy: ..................................................................... 34
1.3. Đánh giá theo năng lực .................................................................................................. 37
1.3.1. Một số khái niệm cơ bản............................................................................................... 37
1.3.2. Đánh giá năng lực nghe tiếng Anh của sinh viên không chuyên Anh ............................ 47
CHƯƠNG 2. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................... 55
2.1. Địa bàn nghiên cứu ............................................................................................................. 55
2.2. Mẫu nghiên cứu................................................................................................................... 56
2.2.1. Quy trình chọn mẫu........................................................................................................ 56
2.2.2. Tính toán trọng số mẫu: ............................................................................................... 56
2.3. Tiến trình nghiên cứu ......................................................................................................... 57
2.3.1. Xây dựng cơ sở lý luận................................................................................................... 57
2.3.2. Xây dựng bộ công cụ đo lường ...................................................................................... 57
2.3.3. Đánh giá thực trạng, xác định năng lực học nghe của sinh viên................................... 57
2.3.4. Xử lý số liệu và viết luận văn ......................................................................................... 58
2.4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................................... 58
2.4.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu ................................................................................. 58
2.4.2. Phương pháp xử lý định lượng ..................................................................................... 58
2.4.3. Phương pháp chuyên gia.............................................................................................. 58
2.4.4. Phương pháp điều tra bảng hỏi (phỏng vấn) ............................................................... 58
2.5. Phương pháp thu thập thông tin................................................................................... 59
2.6. Chuẩn bị công cụ đánh giá ................................................................................................. 59
2.6.1. Bài thi đánh giá năng lực nghe tiếng Anh...................................................................... 59
2.5.2. Phiếu phỏng vấn: ........................................................................................................... 72
CHƯƠNG 3. NĂNG LỰC NGHE TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN ANH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHƯƠNG ĐÔNG...................................................................................... 74
3.1. Phân tích độ tin cậy, giá trị của bộ công cụ ................................................................. 74
3.1.1. Sự phù hợp với mô hình Rasch ..................................................................................... 74
3.1.2. Độ tin cậy ..................................................................................................................... 75
3.2. Phân tích thông tin định lượng (qua bài Test).................................................................. 76
3.2.1. Năng lực của nhóm thí sinh............................................................................................ 76
3.2.2. Sự khác biệt về ảnh hưởng của các yếu tố khác đến năng lực của thí sinh.................. 79
3.3. Phân tích thông tin định tính (qua phỏng vấn) ................................................................ 81
3.4. Kết luận về năng lực nghe tiếng Anh của sinh viên .................................................... 83
KẾT LUẬN..................................................................................................................................... 91
Phụ lục 1. Bảng biểu khi thử nghiệm bộ công cụ ........................................................................ 99
Phụ lục 1.1. Câu lệnh phân tích bằng phần mềm Quest và Conquest....................................... 99
Phụ lục 1.2. Thang năng lực giữa độ khó của câu hỏi và năng lực sinh viên.......................... 100
Phụ lục 1.3. Sự phù hợp với mô hình Rasch của câu hỏi.......................................................... 101
Phụ lục 1.4. Phân tích câu hỏi (Item estimate) .......................................................................... 101
Phụ lục 2. Bảng biểu đánh giá năng lực chính thức.................................................................. 107
Phụ lục 2.1. Thang năng lực của sinh viên với độ khó của câu hỏi.......................................... 107
Phụ lục 2.2. Năng lực của từng sinh viên (Case estimate) ........................................................ 108
A2 và một số năng lực của bậc B1 (83%); đến bậc B2 số lượng sinh viên đã ít đi
(4%), do đó cần tập trung giảng dạy kỹ hơn những kỹ năng để đạt được bậc năng
lực này. Năng lực này cần sinh viên nỗ lực rất nhiều cũng như có những chiến lược
học tập hiệu quả vì rằng: sinh viên đã có những nền tảng cơ bản về ngữ pháp và từ
vựng, nhưng cần trau dồi và mở rộng vốn từ đó sang các chủ đề khác nhau trong đời
sống hằng ngày. Tuy nhiên, theo quan sát của tác giả khi tiến hành khảo sát tại các
lớp, và theo kinh nghiệm giảng dạy tại cơ sở điều tra, sinh viên chưa cải thiện được
năng lực nghe hay làm sao để kỹ năng nghe tốt hơn phần lớn là do: thái độ học tập
và phương pháp học tập của sinh viên. Nhiều sinh viên cho rằng, nghe là không cần
thiết nên không chú ý tới kỹ năng này. Trong khi đó, khi làm bài nghe, một số sinh
viên chỉ ngồi chờ đến khi băng chạy mà không dành thời gian đọc bài trước khi
nghe (mặc dù đã được giảng viên hướng dẫn). Khi không có sự chuẩn bị tốt về kỹ
thuật và kỹ năng thì không thể có được năng lực cao khi nghe tiếng Anh. Nhằm
nâng cao năng lực nghe tiếng Anh cho sinh viên, cần tập trung vào việc cải thiện kỹ
năng làm bài, sinh viên rất yếu hay hầu như không có các kỹ năng làm bài. Ngoài
ra, thái độ học tập cũng là một vấn đề, không chú trọng học nghe tiếng Anh mà chỉ
quan tâm đến ngữ pháp, không cho rằng tiếng Anh là một môn học quan trọng, dẫn
đến tình trạng sinh viên học mãi mà tiếng Anh vẫn kém.
Đề xuất một số giải pháp: Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề dạy cả 4 kĩ năng
nghe, nói, đọc, viết hay chỉ 2 kĩ năng đọc, viết đối với sinh viên không chuyên ngữ
là vấn đề mà ngành Giáo dục phải đối mặt và phải giải quyết trong quá trình phát
triển của mình. Để nâng cao chất lượng đào tạo cũng như cải thiện năng lực nghe
tiếng Anh cho sinh viên, tác giả mạnh dạn đề xuất việc thay đổi phương pháp giảng
dạy Tiếng Anh Trường Đại học Phương Đông:
Thứ nhất, cần phân loại đầu vào theo trình độ sinh viên
Thứ hai, phân bổ lượng thời gian cho môn Tiếng Anh nhiều hơn
Thứ ba, chú trọng giảng dạy, chỉnh sửa cách phát âm cho sinh viên ngay từ
năm thứ nhất, dần cung cấp từ mới theo chủ đề, theo các bài đọc hiểu, bài nói. Tăng
sự tự tin cho sinh viên trong các giờ thực hành nói. Đặc biệt tạo cơ hội nhiều hơn,

7jAn6cxtb557y67

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status