Xây dựng quy trình công nghệ chế tạo vật liệu hấp phụ từ một số phế thải và ứng dụng vào xử lý kim loại nặng và hóa chất hữu cơ độc hại có trong nguồn nước bị ô nhiễm - pdf 27

Link tải miễn phí Luận văn:Xây dựng quy trình công nghệ chế tạo vật liệu hấp phụ từ một số phế thải và ứng dụng vào xử lý kim loại nặng và hóa chất hữu cơ độc hại có trong nguồn nước bị ô nhiễm : Đề tài NCKH. QGTD.04.02

Nghiên cứu xây dựng quy trình tách axit humic từ than bùn Tuyên Quang; xây dựng quy trình biến tính axit humic; xây dựng quy trình chế tạo vật liệu hấp phụ BA1 từ axit humic biến tính và Na2SiO3, vật liệu BA2 dựa trên phủ axit humic biến tính lên gạch xốp chịu nhiệt. Xây dựng được quy trình chế tạo vật liệu hấp phụ hỗn hợp gồm chitosan và than hoạt tính. Xây dựng quy trình chế tạo vật liệu hấp phụ từ than tro bay sau khi xử lý bằng NAOH để xử lý kim loại nặng có trong nước thải của xí nghiệp mạ
Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ chế tạo vật liệu hấp phụ từ một số phế thải (vỏ tôm, than bùn, than tro bay) thành vật liệu có khả năng hấp phụ kim loại nặng và hóa chất hữu cơ độc hại
Xây dựng được quy trình tách axit humic từ than bùn Tuyên Quang. Tìm hiểu điều kiện thích hợp để biến tính axit humic. Chế tạo được vật liệu hấp phụ BA1 và BA2. Xây dựng được quy trình chế tạo vật liệu hấp phụ hỗn hợp gồm chitosan và than hoạt tính. Xây dựng quy trình chế tạo vật liệu hấp phụ
từ than tro bay. Nghiên cứu ứng dụng vật liệu hấp phụ như BA1, BA2, than tro bay sau khi xử lý bằng NAOH để xử lý kim loại nặng có trong nước thải của xí nghiệp mạ
1. Nghiên cứu xây dựng quy trình tách axit humic từ than bùn Tuyên Quang
2. Nghiên cứu xây dưng quy trình biến tính axit humic
3. Nghiên cứu xây dựng quy trình chế tạo vật liệu hấp phụ BAI từ axit
humic biến tính và Na2Si0 3 và vật liệuBA2 dựa trên phủ axít humic biến
tính lên gạch xốp chịu nhiệt
4. Nghiên cứu xây dựng quy trình chế tạo vật liệu hấp phụ hỗn họp từ
chitosan và than hoạt tính
5. Nghiên cứu xây dựng quy trình chế tạo vật liệu hấp phụ từ than tro bay
IV. Kết quả thực hiện đề tài :
Kết quả khoa học :
1. Đã xây dựng thành công quy trình tách axít humic từ than bùn Tuyên Quang
2. Đã tìm điều kiện thích họp để biến tính axit humic
3. Đã thành công chế tạo vật liệu hấp phụ BA I và BA2
4. Đã xây dựng thành công quy trình chế tạo vật liệu hấp phụ hỗn họp
gồm chitosan và than hoạt tính
5. Đã thành công xây dựng quy trình chế tạo vật liệu hấp phụ từ than tro bay.
6. Đã nghiên cứu ứng dụng vật liệu hấp phụ như BA1,BA2, than tro bay
sau khi xửlý bằng NAOH để xử ly kim loại nặng có trong nước thải
của xí nghiệp mạ.
7. Đã công bố 5 bài báo khoa học trên tạp chí chuyên ngành có uy tính.
Sản phẩm công nghệ :
1. Đã chế tạo được 20 kg vật liệu hấp phụ từ than tro bay
2. Đã lắp đặt một hệ thiết bị xử lí ở quy mô phòng thí nghiệm
Sản phẩm đào tạo :
1. Đã có 5 sinh viên bảo vệ khóa luận tốt nghiệp theo hướng của đề tài
2. Đã có 5 học viên cao học bảo vệ thành công luận văn.
3. Một nghiên cứu sinh đang theo học + Chuẩn bị chất nển AL03: Cân 50g y Al20 ;i dược diều chế ô trén rổi cho từ từ vào 500
ml dung dịch axit oxalic 10%, khuấy đểu à nhiệt độ phòng trong 2 giò. Sau đó lọc, loại bỏ
lượng axit dư, rửa sạch băng nước cất, dem sãy ò nhiệt độ 50°c trong 24 giò.
+ Phủ chitosan lên bề mặt Y A120;,: Lấy 100 ml gel chitosan vừa chuẩn bị ỏ trên, thêm
vào dó 100ml nước cất, khuấy đều trong 2 già ỏ nhiệt độ 40-50°C. Thêm từ từ 20g AI2Oj dã
xử lý vỏi axit oxalic. Khuãy đều trong 36 giò ỏ nhiệt độ phòng. Đem lọc, thu toàn bộ bột
nhảo, rửa bằng nirỏc cất nhiều lần, đem sấy ò nhiệt dộ 55°c trong 24 giò ta thu được A120 3
một. lần phủ chitosan. Ta lấy oxit nhôm đã được phủ chitosan cho từ từ vào 200ml gel
chitosan dã được pha loãng bằng nước cất cho khuấy đểu trong 24 già, dem lọc thu phần bột
nhão, tiếp theo khuấy đểu với 500ml dung dịch NaOH IM trong 2 già.
Cuối cùng lọc, rửa bằng nước cất nhiểu lần , đem sây trong tủ sấy chân không ở nhiệt
dộ 55°c trong 36 già- 48 giò.
2.3. N gh iên cửu k h ả n ă n g h ấp p h ụ Hg**; Cu2*; P b2* tro n g m ôi trư ờ n g nước trên
vật liệu hỗn hợp A l20 3 - C h ỉtosan -H 2C20 4
- Đưòng đẳng nhiệt hấp phụ Hg2+; Cu2+; Pb2+ trên vật liệu A].2Oj phủ chitosan được
tiến hành theo phương pháp tĩnh.
Để xác định thòi gian thiết lập cân bằng chúng tui tiến hành thí nghiệm ở điểu kiện
như sau:
- Nổng độ ion kim loại ban đầu: c„ = 5mg/l; pH = 4.
- Nhiệt độ phòng, tỷ lệ rắn: lỏng 1/100, thòi gian lắc kéo dài: 180 phút
Nổng độ ion kim loại được xác dịnh bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
và phương phương pháp đo quang phổ hấp thụ phân tử.
Dung lượng hấp phụ của các ion kim loại dược tính theo công thức:
_ (Co-Ccb)v
--------“ -----
m
Trong đó: qe: Dung tích hấp phụ tại nồng độ Ccb (mg/g)
Co: Nổng độ dung dịch ban dầu (mg/1)
Ccb: Nồng dộ dung dịch tại thài điểm cân bằng (mg/1)
m: Khối lượng chất hấp phụ (g)
V: Thể tích dung dịch (1)
3. Kết quả và thảo luận
3.1.Đ ăc trư n g cả u trú c củ a vả t liêu h ấp p h ụ A l20 3 p h ủ ch ito sa n
Để thu được các dữ kiện vể kích thước hạt và sự xắp xếp hình học của bể mặt chất hấp
phụ chúng tui đã quan sát chât hâp phụ dưới kính hiên vi điện tử. Kết quá cho thây các hạt
chất hấp phụ có hình dạng gần như hình cầu với đưòng kính trung bình khoảng 30-35 pm.
Khối lượng chitosan được phủ lên trên AI_j03 được đo bằng khối lượng mât đi của chầt
hấp phụ sau quá trình nhiệt phân, kết quả tính toán cho thấy khối lượng trung bình của
chitosan chiếm khoảng 26,18%.
Diện tích bề mặt riêng trung bình theo BET: 60,34 m2/g
Thể tích lỗ xỗp trung bình 0,157 cm2/g
Đường kính lỗ xốp trung bình 60,41 An


kB10TL1916bsI27

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status