Quán ngữ tình thái trong tiếng Việt - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Tổng quan cơ sở lý luận về tính tình thái và khái niệm quán ngữ tình thái trong ngôn ngữ. Phân tích các đặc điểm hình thức của quán ngữ tình thái trong tiếng Việt, cũng như đặc điểm ngữ nghĩa - chức năng xét trong mối quan hệ với nội dung mệnh đề và tình huống giao tiếp của quán ngữ biểu thị tình thái. Trên cơ sở đó tiến hành phân loại, xếp nhóm các quán ngữ tình thái đồng thời chỉ ra sự chế định của khung tính thái với nội dung mệnh đề
KHCN Thư mục kỉ niệm 100 năm Đại Học Quốc GiaHN
Bước đầu phân tích, miêu tả những đặc điểm cơ bản của QNTT về hình thức cũng như về ý nghĩa - chức năng xét trong mối quan hệ với nội dung mệnh đề và tình huống giao tiếp. Trên cơ sở đó, tiến hành phân loại, xếp nhóm các QNTT đồng thời chỉ ra sự chế định của khung tình thái với nội dung mệnh đề
Nhằm xác lập danh sách các quán ngữ tình thái (QNTT) thu thập được (xếp theo thứ tự chữ cái) kèm theo giải thích về ý nghĩa tình thái và điều kiện sử dụng
ĐHKHXH&NV
Chương I: Cơ sở lý luận về tính tình thái. Khái niệm quán ngữ biểu
thị tình thái trong tiếng Việt..................................................................... 12
1. Khái niệm tình thái trong ngôn ngữ...................................................... 12
2. Các phương tiện biểu thị tình thái trong ngôn ngữ ........................... 21
3. Khái niệm quán ngữ biểu thị tình thái ...........................................................'....24
Chương II: Đặc điểm hình thức của quán ngữ biểu thị tình thái
trong tiếng Việt.........................................................................................28
Chương này gồm các nội dung sau:
1. Đặc điểm tổ chức hình thức của quán ngữ biểu thị tình thái ..........................28
2. Đặc điếm thái độ cú pháp của quán ngữ biểu thị tình thái thể hiện
qua khả năng cải biến, chêm xen các thành tố nội tại ................................ 31
3. Đặc điểm thái độ cú pháp của quán ngữ biểu thị tình thái thể hiện
qua khả năng phân bố vị trí trong cấu trúc câ u .................................................... 33
4. Phân biệt quán ngữ biểu thị tình thái với các thành phần từ ngữ khác
của câu............................................................................................................................... 40
Chương III: Đặc điểm ngữ nghĩa - chức nãng của quán ngữ biểu thị
tình thái trong tiếng Việt.......................................................................... 59
1. Đặc điểm ngữ nghĩa - chức năng của quán nsữ biểu thị tình th á i............... 59
2. Các kiểu quan hệ thường gập về ngữ nghĩa - chức năng của quán
ngữ biểu thị tình thái với nội dung mệnh đề của c â u .........................................71
3. Đặc trưng cảnh huống sử dụng của quán nsữ biểu thị tinh thái ................... 81
Kết luận ...................................................................................................87 24. Chẳng qua p.
Ví dụ:
1) - Nếu lúc khác tui dám thách cái mặt anh gây chuyện lôi thôi. Chár.o
qua trong tình trạng cấp bách tui phải nói khó với anh. chứ không thì...
(TTTN 1.471)
2) - Thưa, thầy có bị ốm không ạ?
Ông giáo cười gằn: - ốm đau gì đâu cô. Chẳng qua ăn uống chả ra 2 Ì.
trời rét ăn được cái gì thì chui vào chăn cho nó tiêu hóa chậm.
(BKN. 167)
3) Tên tui thực là Dương Đức Lâm, thợ điện bậc ba. Những thứ nàv..
chẳng qua do sự nhầm lẫn trong lúc mai táng. (TTTNI. 453)
Thường dùng trong khấu ngữ, đứng ở đầu câu hay đầu phân câu.
Luôn tiền giả định sự tồn tại của một hay một chuỗi phát ngôn 0
trước đó. Trong quan hệ với Q, p được đưa ra nhằm biện giải, phãn
bua, thanh minh cho Q. Theo cách nhìn nhận, đánh giá chủ quan cùa
người nói thì điều nêu ở p mới là lý do quan yếu dể giải thích cho 0
chứ không phải là những lý do khác mà người đối thoại đã nghĩ (hoặc
có thể nghĩ).
25. Chẳng thế (mà) p.
Ví dụ:
1) Ra đường ai trong thấy quần áo cũng tưởng bẩn nhưns lại hóa ra sạch
nhất trần đời, vừa sạch vừa thơm. Chẳng th ế mà người ta lại có câu
"Nằm đất với cô hàng hương còn hơn nằm giường với cô hàng cá".
(TTTN 1.320)
2) - Anh Sâm cho máy bay của mình lao vào gần máy bay địch rồi mới
ấn nút tên lửa.
Chẳng th ế bọn giặc lái Mỹ trước đây rất gờm những chiếc Mic bé nhỏ.
Xem Chả th ế mà p.
26. Chi bằng p.
Ví dụ:
1) Đã viết thư thòi phải để lòng mong thư. Mong mãi không có lòng lại
sinh điều nghĩ ngợi. Rắc rối ra. Chi bằng cứ không là không.


/file/d/0B3i-z- ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status