Nghiên cứu xử lý kim loại nặng trong nước thải làng nghề cơ kim khí trên địa bàn Hà Nội mở rộng - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Tiến hành điều tra về hiện trạng sản xuất và tình hình xử lý nước thải tại các làng nghề cơ kim khí trên địa bàn Hà Nội mở rộng. Nghiên cứu xử lý kim loại nặng bằng phương pháp khử kết tủa với tác nhân khử FeSO4, NaHSO3, và tác nhân kết tủa là NaOH, Na2CO3. Trình bày nghiên cứu xử lý kim loại nặng bằng phương pháp hấp phụ với các vật liệu hấp phụ là Bentonit, than bùn, vỏ trấu, rong tảo biển. Nghiên cứu xử lý kim loại nặng bằng phương pháp kết hợp: khử-kết tủa và hấp phụ. Thiết kế, chế tạo thiết bị xử lý kim loại nặng với quy mô 1-2m3/ngày đêm. Tiến hành thử nghiệm thiết bị xử lý kim loại nặng trong nước thải tại làng nghề cơ kim khí Phùng Xá, Thạch Thất, Hà Nội. Nước thải sau xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp (QCVN 24: 2009/BTNMT)
Công bố 15 báo cáo khoa học. Đào tạo 8 Tiến sỹ, 4 Nghiên cứu sinh, 9
PHÀN l TỎNG QUAN
1. Hiện trạng sản xuất và tình hình xử lý nước thải tại các làng nghề cơ kim
khí trên địa bàn Hà Nội mở rộng
1.1. Hiện trạng sản xuất tại các làng nghề cơ kim khí
1.2 Đặc trưng môi trường và tình hình x ử lý nước thải tại các làng nghề cơ
kim khi
2. Tình hình nghiên cứu xử lý kim loại nặng trên thế giói và Việt Nam
2.1 Tinh hình nghiên cứu trên thế giới
2.2 Tinh hình nghiên cứu trong nước
3. Một số phương pháp xử lý kim loại nặng trong nước thải làng nghề cơ
kim khí
3.1. Các phương pháp x ử lý kim loại nặng trong nước thải mạ điện
3.2. Lựa chọn phương pháp xử lý kim loại nặng trong nước thải mạ điện
4. Xử lý các kim loại nặng trong nước thải mạ điện bàng biện pháp kết họp:
Phương pháp khử - kết tủa và phương pháp hấp phụ
4.1. Ưu, nhược điểm của phương pháp khử- kết tủa
4.2. Ưu, nhược điểm của phương pháp hấp phụ
4.3. Ưu điểm khi kết hợp cả 2 phương pháp: Khử - kết tủa và hấp phụ
PHẢN II NGHIÊN CỨU KÉT HỢP HAI PHƯƠNG PHÁP: KHƯ -KÉT
TỦA VÀ HẤP PHỤ, XỬ LÝ KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC THẢI
LÀNG NGHÈ C ơ KIM KHÍ
1. Nghiên cứu xử lý kim loại nặng bằng phương pháp khử -kết tủa
ỉ. 1. Nghiên cứu xử lý kim loại nặng bằng kỹ thuật khử - kết tủa hydroxyl kim
loại kết hợp VỚI việc sử dụng chất trợ keo tụ
1.2. Nghiên cứu xử lý kim loại nặng bằng kỹ thuật kết tủa Cacbonat
1.3. Kết luận
2. Nghiên cứu khả năng hấp phụ kim loại nặng bởi các vật liệu hấp phụ có
nguồn gốc tự nhiên
2.1. Nghiên cứu hấp phụ các kim loại nặng bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ
rong tảo biển 2.2. Nghiên cứu hấp phụ các kìm loại nặng bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ
than bùn
2.3. Nghiên cứu hấp phụ các kim loại nặng bằng vật liệu hấp phụ chế tạo iừ
vỏ trấu
2.4. Nghiên cứu hấp phụ kim loại nặng bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ
bentonit
2.5. Kết luận
3. Nghiên cứu xử lý các kim loại nặng trong nước thải mạ điện bằng biện o */ • ■ o o • » o •
pháp kết hợp: Khử - kết tủa và hấp phụ
3.1. Nghiên cứu qui trình x ử lý các kim loại nặng trong nước thải mạ điện
bằng biện pháp kết hợp hai phương pháp: khử- kết tủa và hấp phụ
3.2. Đ ề xuất quy trình x ử lý kết hợp hai phư ơng pháp: khử- kết tủa và
hấp phụ
4. Thử nghiệm xử lý kim loại nặng trong nước thải làng nghề cơ kim khí
Phùng Xá-Thạch Thất -H à Nội
4.1. Giới thiệu về cụm công nghiệp cơ khí Phùng Xả-Thạch Thất Hà Nội
4.2. Giới thiệu về thiết bị x ử lý nước thải mạ điện
4.3. Kết quả vận hành thiết bị xử lý nước thải mạ điện tại cụm cõng nghiệp,
làng nghề cơ kim khỉ xã Phùng Xá, Thạch Thất, Hà Nội
PHÀN III. ĐÁNH GIÁ KÉT QUẢ TH ựC HIỆN NHIỆM v ụ CỦA ĐÈ TÀI
1. Những kết quả chính đạt được
2. Đánh giá hiệu quả - Khả năng ứng dụng
TÀT LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC M ơ ĐÀU
Hà Nội sau khi mở rộng đã trở thành một trong số các thủ đô có diện tích và
dân số vào loại lớn nhất trên thế giới. Việc mở rộng Hà Nội không chì làm cho dân sô,
diện tích của Hà Nội gia tăng một cách cơ học, mà còn cho ca cấu kinh tế, văn hóa, xã
hội của thủ đô có những thay đổi đáng kể. Một trong những nét thay đổi đó là sô
lượng, tính đa dạng của các làng nghề truyền thống - một nét rât đặc trưng cho cơ câu
kinh tế, văn hóa gắn liền với lịch sử phát triển của cộng đồng người Việt nói chung và
người Tràng An, Hà Nội nói riêng.
Theo số liệu thống kê, khi sát nhập vào Hà Nội, tỉnh Hà Tây - một trong các
tỉnh có số lượng làng nghề lớn nhất Việt Nam, đã đóng góp cho Hà Nội trên 200 làng
nghề truyền thống. Cùng với các làng nghề truyền thống của Hà Nội cũ, hiện nay Hà
Nội mở rộng có khoảng 260 làng nghề truyền thống (trong số gần 2000 làng nghề nói
chung). Như vậy, Hà Nội mở rộng đã trở thành địa phương có số lượng làng nghề
truyền thống lớn nhất cả nước.
Tính đa dạng của các làng nghề Hà Nội cũng là một nét rất đặc trưng. Hiện nay
Hà Nội có gần như đủ các loại làng nghề tiêu biểu cùa Việt Nam như: chế biến nông
sản, thực phẩm, thủ công mỹ nghệ (mây tre đan, thêu, trạm khảm, gốm sứ, đồ gỗ...),
dệt nhuộm, cơ kim khí...
Sự phát triển của các làng nghề truyền thống đã góp phần đáng kể vào sự phát
triển kinh tế, văn hóa, du lịch của Hà Nội. Đặc biệt trong những năm gần đây, được sự
quan tâm cùa Đảng và nhà nước, các nghề thủ công truyền thống đã được khôi phục và
phát triển mạnh mẽ. Sự phát triển này đã góp phần giải quyết công ăn việc làm, nâng
cao thu nhập cho những người nông dân. qua đỏ đã làm thay đổi rõ nét bộ mặt nông
thôn Việt Nam. Nhiều làng nghề của Hà Nội đã trở thành những điểm đến hấp dẫn đối
với các du khách nước ngoài, nhờ vậy đã góp phần vào việc phát triển ngành kinh tế
du lịch của địa phương, đồng thời cũng để bạn bè quốc tế hiểu biết hữn về Việt Nam
và con người Việt Nam.
Bên cạnh những đóng góp tích cực đó, một vấn đề hết sức bức xúc hiện nay do
sản xuất của các làng nghề thủ công gây ra là vấn đề ô nhiễm môi trường. Các chất
thải từ quá trình sản xuất tại các làng nghề như bụi, khí thải, chất thải rắn. đặc biệt là
nước thải chứa nhiều chất độc hại với hàm lượng cao gấp nhiều lẩn tiêu chuẩn cho
phép, mà hầu như không được xử lý đã xả thẳng vào môi trường gâv ành hưởng lớn
đến sức khoẻ, đời sống và sinh hoạt của người dân. Đây thực sự là một thách thức lớn
đối với Hà Nội sau khi mở rộng.
Nhằm góp phần vào việc xử lý nước thãi sản xuất tại các làng nghề của Hà Nội.
trong phạm vi một đề tài thuộc chương trình chung về nhiệm vụ bao vệ mói trườno cúa
1 ĐHQCiHN; chúng tõi đã chọn va cụnn nương cho đề tài là: “Nghiên cứu xứ lý kim
loại nặng trong nước thải làng nghề cơ kim khi trên địa bàn Hà Nội mở rộng '.
Định hướng nghiên cứu của đề tài là: nghiên cứu tìm ra một phương pháp hữu
hiệu, khả thi, phù hợp cho việc xử lý kim loại nặng trong nước thài của làng nghề cơ
kim khí. Qua đó xây dựng được một mô hình xử lý dưới dạng pilot, tiến hành thử
nghiệm xử lý nước thải tại một làng nghề cơ kim khí tại Hà Nội.
Chúng tui rất mong được ĐHQGHN và các cơ quan hữu quan cùa Hà Nội quan
tâm để có thể mở rộng mô hình xử lý này cho các làng nghề cơ kim khí của Hà Nội và
cả nước.

/file/d/1fmkBqj ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status