Nghiên cứu tách chiết và xác định hoạt tính chống oxy hóa của các polyphenol từ vỏ khoai tây và khoai lang, ứng dụng trong bảo quản thực phẩm - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Đánh giá được khả năng chống ôxy hóa của các hợp chất phenol có trong vỏ khoai lang và khoai tây. Phân lập, xác định được cấu trúc, nhóm chức và hoạt tính chống ôxy hóa của các polyphenol có trong hai loại vỏ. Xây dựng qui trình tách chiết thích hợp, tạo ra sản phẩm ứng dụng được trong bảo quản thực phẩm
Thư mục CSDL công trình NCKH Đại Học Quốc GiaHN 2006 - 2010
Qui trình tách polyphenol từ vỏ khoai lang và khoai tây, qui trình ứng dụng các sản phẩm chống oxy hóa trong thực phẩm, chế phẩm có hoạt tính chống oxy hóa
Đổi mới / bổ sung cho các nội dung giáo trình/chuyên đề: Hóa học thực phẩm và Hóa học thực phẩm nâng cao
05 cử nhân được đào tạo trong khuôn khổ của đề tài
Làm sáng tỏ cấu trúc hóa học của các polyophenol có trong vỏ khoai lang và khoai tây, cơ chế chống ôxy hóa của chúng; xác định thành phần hóa học của dầu mỡ, dầu ăn
Tận dụng phế thải nông nghiệp tạo ra các thành phẩm có khả năng ứng dụng được trong bảo quản thực phẩm..
Đào tạo 01 thạc sỹ
Trường Đại học Khoa học tự nhiên. Khoa Hóa học
4. Mục đích và nội dung nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu:
- Đánh giá được khả năng chống oxy hoá cùa các hợp chat phenol có trong vỏ
khoai lang và khoai tây.
- Phân lập, xác định được cấu trúc, nhóm chức và hoạt tính chốne oxy hoá cùa các
polyphenol có trong hai loại vỏ.
- Xây dựng qui trình tách chiết thích hợp, tạo ra sản phẩm ửna dụng được trong bão
quản thực phâm.
Nội dung nghiên cửu:
• Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước.
• Nghiên cứu đánh giá sơ bộ hoạt tính của các polyphenol chiet từ hai loại vỏ
• Nghiên cứu xây dựng quy trình phân lập polyphenol từ vỏ khoai lang và khoai
tây, lựa chọn quy trình thích hợp nhất.
• Phân lập, xác định cấu trúc, nhóm chức của polyphenol bang các phương pháp
phổ.
• Nghiên cứu động học của phản ứng oxy hoá lipit trong điều kiện có và không có
polyphenol để xác định cơ chế chống oxy hoá của các polyphenol.
• Xác định hoạt tính chống oxy hoá của các polyphenol một cách toàn diện thông
qua các chỉ sổ: tổng phenol, tổng flavonoit, peoxit. TBA, dien và trien liên hợp.
n - hexanal bằng các phương pháp hoá học và vật lý.
• Nghiên cứu xác định mối quan hệ giữa hoạt tính chống oxv hoá và các nhóm
chức của các polyphenol có trong sản phẩm.
• Nghiên cứu thành phần hoá học của thực phẩm được lựa chọn đê nghiên cứu
(mỡ, dầu ăn).
• Nghiên cứu sử dụng polyphenol phân lập được đê bảo quản thực phâm được
lựa chọn, ứ ng dụng phương pháp kế hoạch hoá thực nghiệm để xác định điều
kiện bảo quản tối ưu.
5. Các kết quả đạt được
- Bằng phương pháp GC-MS. chúng tui bước đầu xác định một số thành phần
chính của dầu ăn Simply và mỡ ăn. Thành phần chính trona dầu ăn bao eồm axit
linoleic (65.4%), axit oleic (21.5%). và axit palmitic (9.0%). Trong khi đó thành
phần chính trong mỡ ăn gồm axit stearic (40%). axit palmitic (19.9%). và axit
oleic (16.2%).
- Chúng tui đã tiến hành khảo sát ảnh hưởns của 6 loại dung môi có độ phân cực
khác nhau (metanol, etyl axetat, axeton. cloroform. petrol ete và n-hexan) tới
quá trình chiết các hợp chất chống oxy hóa trong vỏ khoai tây và vỏ khoai lang.
Kết quả cho thấy, sử dụng dung môi metanol sàn phẩm chiết có hoạt tính tốt
nhất.
- Kết quả bước đầu xác định tổng phenol và chỉ sổ peoxit cho thấy vò khoai lane
và vỏ khoai tây đều có hoạt tính chống oxy hóa.
- Đã nghiên cứu khảo sát ảnh hường nồng độ cùa dịch chiết vò khoai tâv và vò
khoai lang tới hoạt tính chống oxy hoá cùa vật liệu. Kết quả thu được cho thấy
với nồng độ càng cao thì khả năng chống oxy hoá càng tổt.
- Dịch chiết vỏ khoai lang có khả năng ngăn ngừa quá trình oxy hoá tốt hơn vỏ
khoai tây.
- Đã tiến hành chiết tách vỏ khoai lang bằng metanol và chiết tiếp bằng ba loại
dung môi có độ phân cực khác nhau (n-hexan, đietylete và etylaxetat). Hoạt tính
chống oxy hóa của các dịch chiết được đánh giá trực tiếp thông qua các chi sổ
tổng phenol, flavonoit và DPPH và đánh giá gián tiếp thông qua chỉ số peoxit và
n-hexanal. Kết quả cho thấy, sử dụng dung môi etylaxetat để chiết tiếp thu được
phân đoạn có hoạt tính chống oxy hoá cao nhất.
- Dầu ăn bị oxy hóa nhanh hơn mỡ ăn.
- Xây dựng được quy trình chiết tách thích hợp đề phân lập các thành phần của vò
khoai lang Ụpomoea batatas).
- Bằng phương pháp sắc kí kết hợp, 5 hợp chất là adian-l(10)-en-3a-ol (KL1). p
sitosterol (KL2), axit tricosanoic (KL3), umbelliferone (KL4) và P-sitosterol-3-
O-p-D-glucopyranoside (KL5) đã được phân lập từ cặn etylaxetat của vò khoai
lang Ipomoea batatas (L.) Lam. Trong đó. hợp chất adian-l(10)-en-3a-ol
(KL1), là hợp chất mới, lần đầu tiên được phân lập từ tự nhiên, cấu trúc hỏa
học cùa các hợp chất được xác định bằng các phương pháp phổ cộng hưởng từ
hạt nhân một chiều, hai chỉều, phổ hồng ngoại IR. phổ khối (MS) cùng với việc
ánh với tư liệu tham khả


/file/d/0B7oUCI ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status