Mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Miêu tả:Làm rõ quan điểm của triết học Mác-Lênin về lợi ích, lợi ích cá nhân, lợi ích xã hội và mối quan hệ của chúng. Phân tích thực trạng mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay, chỉ ra những ưu điểm và bất cập của mối quan hệ này và nguyên nhân những bất cập, tồn tại. Đề xuất một số giải pháp chủ yếu, đó là giải quyết hợp lý vấn đề sở hữu - cơ sở để giải quyết mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội; thực hiện tốt các hình thức phân phối, đảm bảo lợi ích cho cá nhân và xã hội; thực hiện tốt các chính sách xã hội, đảm bảo công bằng xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; tích cực đấu tranh chống tham nhũng để hạn chế sự phân cực và bất bình đẳng trong xã hội; xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, nhằm giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích cá nhân - lợi ích xã hội trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Con người là chủ thể của mọi tiến trình lịch sử. Hoạt động của con
người đều nhằm theo đuổi những mục đích nhất định. Chính bằng hoạt động
ấy, con người vừa duy trì sự tồn tại, sự phát triển của bản thân, vừa tạo ra sự
vận động của lịch sử, xã hội. Nói một cách khác, con người vừa là chủ thể sáng
tạo, vừa là mục tiêu của mọi quá trình xã hội. Mục tiêu của mọi quá trình xã
hội là phải không ngừng nâng cao toàn diện cuộc sống của con người. Vì vậy,
chúng ta phải tìm nguồn gốc, động lực của sự phát triển xã hội trong hoạt động
của con người. Chính những nhu cầu, lợi ích, mối quan hệ tác động giữa chúng
là động lực sâi xa, cuối cùng của quá trình vận động xã hội, lị:h sử.
Quan điểm biện chứng về sự phát triển nói chung, về sự phát triển xã hội
nói riêng của Triết học Mác - Lênin là quan điểm về sự phát triển bền vững. Sự
phát triển bền vững đó chỉ có được dựa trên nền tảng giải quyết tốt những mối
quan hệ xã hội. Theo quan điểm của Triết học Mác - Lênin, lợi ích là cơ sở của
các mối quan hệ xã hội. Do vậy, xét đến cùng, chỉ có thể tìm được động lực
thúc đẩy sự phát triển bển vững của xã hội, nếu giải quyết được vấn đề lợi ích
và mối quan hệ lợi ích.
Hiện nay, nước ta đang tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện và đang
trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Đất nước đứng trước nhiều vận hội mới, xong
cũng không tránh khỏi phải đối đầu với nhiều thách thức, khó khăn. Vấn đề
đặt ra lúc này là làm thế nào để tận dụng, tranh thủ cơ hội, vượt qua thách
thức, đẩy nhanh được tốc độ phát triển, tránh nguy cơ tụt hậu, đảm bảo phát
triển nhanh nhưng bền vững, giữ được sự ổn định chính trị - xã hội, bảo vệ môi
trường sinh thái, giữ đúng định hướng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Đầy là một bài toán khó, đòi hỏi nhiều quyết tâm, nỗ lực, đòi hỏi có những nhận
thức và định hướng đúng đắn. Để thực hiện điểu đó, chúng ta cần và phải phát
huy tối đa vai trò động lực của các lợi ích, giải quyết đúng đắn mối quan hệ
giữa các lợi ích, trong đó đặc biệt chú ý đến mối quan hộ giữa lợi ích cá nhân -
lợi ích xã hội.
Hơn 20 năm đổi mới, với sự phấn đấu cao độ của toàn Đảng, toàn dân,
chúng ta đã đạt được những bước phát triển đáng kể, đặc biệt là trong lĩnh vực
kinh tế và giữ được sự ổn định chính trị - xã hội. Điều đó chứng tỏ rằng, trong
những chừng mực nhất định, vấn đề lợi ích, mối quan hệ lợi ích đã được Đảng,
Nhà nước quan tâm giải quyết, tạo động lực phát triển cho xã hội.
Tuy nhiên, cũng cần nhận thức một thực tê rằng, thời gian qua cũn| đã
nảy sinh nhiều vấn đề bất câp liên quan đến tăng trưởng kinh tế, môi trườne
sinh thái, các vấn để xã hội. Việc điều chỉnh cơ cấu lợi ích, nhằm thúc đấy, sử
dung tính tích cực eúa con người, tao sự phát triển nhanh, ổn đinh, bốn vững ớ
nước ta hiện nay là hoàn toàn cần thiết, nếu không muốn nói là bức thiết.
Từ những yêu cầu lý luận và thực tiễn đó, chúng tui chọn chú đê cho được
tài nghiên cứu khoa học của mình là: “M ôi quan hệ giữa lợi ích cá nhan và
lợi ích xã hội trong nền kinh tê thị trường đinh hướììg xã hội chủ nghĩa o
Việt Nam hiện nay”.
2. T ình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề lợi ích đã từ lâu thu hút sự quan tâm của các nhà Triết học và
khoa học xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin. Đặc biệt, tronc
thời gian nửa cuối những năm 70, 80 (XX), vấn đề được nghiên cứu, thảo luân
khá sôi nổi ở cả trong nước và nước ngoài. Kết quả là đã có một số lượng lớn,
sách, bài viết được công bố với nhiều góc độ và phạm vi nghiên cứu. Có thế phân
chia các cồng trình nghiên cứu này thành các nhóm sau:
Các công trình của các nhà nghiên cứu trong nước
- Sách chuyên khảo:
“Chủ nghĩa x ã hội và cá n h â n ', Lê Xuân Vũ, Nxb Chính trị quốc gia,
2001 ; “M ối quan hệ pháp lý giữa cá nhân công dân với nhà nước", Trần
Ngọc Đường, Chu Văn Thành, Nxb Chính trị quốc gia, 2001; “Lợỉ ích xã hội
và pháp luật” , Nxb Công an nhân dân, 2002; “Bàn vê các lợi ích kinh t ể \ tập
thể tác giả, Nxb Sự thật, 1982; “Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - vấn
đ ề nguồn gốc và động lực” , Lê Hữu Tầng, Nxb Khoa học xã hội, 1991; “V ề sự
kết hợp các lợi ích kinh t ể \ Vũ Hữu Ngoạn - Khổng Doãn Hợi, Nxb Thông tin
lý luận, 1986; "Lợi ích - động lực phớt triển x ã hội” , Nguyễn Linh Khiêu, Nxb
Khoa học xã hội, 1998.
Trong cuốn “Chủ nghĩa xã liội và cá /ìhân'\ tác giã Lé Xuân Vũ dã đê
cập đến vân đề môi quan hệ giữa cá nhân và xã hội nói chung và trong chú
nghĩa xã hội nói riêng, sự cần thiết phải xoá bỏ đối lập giữa cá nhân và xã hội,
tạo điểu kiên cho cá nhân phát triển toàn diên trong chú nghĩa xã hỏi. Theo Lé
Xuân Vũ, nguồn gốc của những sai lầm trong nhàn thức về chủ nghĩa xã hội
thời kỳ trước đây nằm ở việc chúng ta đã đem đối lập cá nhân với xã hội. Và vì
vây, cần xem xét mối quan hệ ây một các biên chứng, xoá bỏ sư đối lập ây,
Các tác giả Trần Ngọc Đường, Chu Văn Thành thông qua cuốn sách
“Mối quan /lệ pháp lý giữa cá nhân cỏnsị dân với nhà nước" đã đi sâu nghiên
cứu bàn chất mối quan hệ giữa cá nhân công dân và nhà nước; quyền lợi, nghĩa
vụ cơ bản của công dân theo Hiến pháp năm 1992; những đảm bảo pháp lý
trong việc thực hiện mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân công dân. Trên cơ
sở ấy, các tác giả đi tới kết luận ràng, chỉ có giải quyết hài hoà giữa lợi ích của


/uc?export=down ... 3lpUjIzQ1U
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status