CHỨC NĂNG QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát mà nước ta đã lựa chọn trong thời kì đổi mới. Nó vừa mang tính chất chung của kinh tế thị trường, vừa có những đặc thù, được quyết định bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội. Đây là sự vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm trong nước và thế giới về phát triển kinh tế thị trường, là sự kết tinh trí tuệ của toàn Đảng và Nhà nước trong quá trình lãnh đạo nhân dân xây dựng đất nước. Đảng xác định một cách nhất quán vai trò của Nhà nước XHCN trong nền kinh tế thị trường là nền kinh tế nhiều thành phần là nhân tố quan trọng. Qua đề tài: “Nhà nước và vai trò của Nhà nước XHCN trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay”, chúng ta có thể xác định một cách rõ ràng và nhất quán về vị trí, vai trò của Nhà nước trong quá trình phát triển kinh tế. Một số thành tựu đạt được: Tổ chức thành công hội nghị cấp cao: APEC,ASEM, ASIAN và nước ta đã trở thành thành viên chính thức của WTO( nước thứ 150). Hơn nữa, ta có thấy được những mặt tích cực và hạn chế của vấn đề, có thể đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường vai trò của Nhà nước trong đề tài mà em đã trình bày ở trên=>Vai trò của Nhà nước vô cùng quan trọng. tui xin chân thành Thank tới Tiến sĩ Nguyễn Thị Bích Thuỷ đã giúp tui hoàn thành đề tài này!


tui xin chân thành cảm ơn!
Mục lục
Mở đầu……………………………………………………………………1
Phần I: Lý luận về Nhà nước của các nhà triết học trước Mác và chủ nghĩa Mác – Lênin………………………………………………………..4
I.Các quan điểm trước Mác về Nhà nước…………………………….....4
1. Nước Anh……………………………………………………………….4
a. Tư tưởng của Tômat Hôpxơ(1588 – 1679)………………………………...4
b. Tư tưởng của Giôn lin bec nơ(1614 – 1657)………………………………..4
c. Tư tưởng của Giêcácđơ Uỹntenli:……………………………………………5
d. Tư tưởng của Giônlốccơ(1632 – 1704)……………………………………..5
2. Nước Pháp……………………………………………………………..5
a. Tư tưởng của Vonte( 1694 – 1778)…………………………………………5
b. Tư tưởng của phái Giacobanh(1758 – 1794)……………………………...5
3. Nước Đức………………………………………………………………6
a. Tư tưởng của Cantơ(1724 – 1804)………………………………………….6
b. Tư tưởng của Hêghen(1770 – 1831).
II. Các quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về nhà nước………......7
1. Nguồn gốc và bản chất của Nhà nước…………………………………7
1.1 Nguồn gốc của Nhà nước:………………………………………………….7
1.2. Bản chất của Nhà nước……………………………………………………..8
2. Đặc trưng cơ bản của Nhà nước………………………………………8
3. Chức năng của Nhà nước……………………………………………..9
3.1. Chức năng thống trị của giai cấp và chức năng xã hội………………...9
3.2. Chức năng đối nội và đối ngoại…………………………………………...9
4. Các kiểu và hình thức của Nhà nước………………………………….9
4.1 Các kiểu Nhà nước trong lịch sử………………………………………….10
4.2 Hình thức của Nhà nước……………………………………………………10
III. Các tư tưởng về Nhà nước pháp quyền…………………………….11
1. Tư tưởng các nhà triết học trước Mác về Nhà nứơc pháp quyền( tiêu biểu Hêghen)………………………………………………………………12
2. Các quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về Nhà nước pháp quyền……………………………………………………………………….12
IV. Mô hình nhà nước pháp quyền “ Công xã Pari ”…………………..12


Phần II: Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam……………………14
I. Tư tưởng của Lênin về Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam….15
II. Tư tưởng của Hồ Chí Minh về Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam………………………………………………………………………15
III. Những đặc trưng cơ bản vê Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam….17
IV. Vai trò của Nhà nước XHCN ở Việt Nam hiện nay……………….18
1.Vai trò của Nhà nước trong quốc phòng và trong việc sản xuất, tiêu dùng các hàng hoá công cộng……………………………………………18
2. Vai trò của Nhà nước đối với các yếu tố ngoại vi……………………..19
3. Vai trò của Nhà nước trong việc tạo dựng bộ khung xã hội và luật pháp……………………………………………………………………….20
4. Vai trò của Nhà nước trong chính sách cạnh tranh………………….21
5. Vai trò của Nhà nước đối với vấn đề thu nhập và phúc lợi…………..21
6. Vai trò của Nhà nước trong các chính sách tài chính và tiền tệ……..22
V. Xây dựng Nhà nước và Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam..24
1. Hạn chế…………………………………………………………….24
2. Giải pháp…………………………………………………………...24
a. Phát huy dân chủ, bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân trong xây dựng nhà nước và quản lý xã hội……………………………………………25
b. Đẩy mạnh xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật………………………………………………………………25
c. Tiếp tục đổi mới tổ chức và cách hoạt động của Quốc Hội theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam của dân, do dân, vì dân………………………………………………………………………25
d. Đẩy mạnh cải cách hành chính nhà nước theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN………………………………………………………26
e. Đổi mới hoạt động tư pháp………………………………………………...26
f. Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội của dân, do dân, vì dân…26
g. Đẩy mạnh chống quan liêu bao cấp, tham nhũng và những hiện tượng tiêu cực khác trong bộ máy nhà nước…………………………………………..27
h. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ năng lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN……………………………….27
Kết luận……………………………………………………………………29
Tài liệu tham khảo………………………………………………………..30


hO7m16wN7nr8gL3
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status