Thực trạng sức cạnh tranh hàng may mặc của công ty Hanoisimex trên thị trường EU - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Thực trạng sức cạnh tranh hàng may mặc của công ty Hanoisimex trên thị trường EU



LỜI MỞ ĐẦU. 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SỨC CẠNH TRANH 3
I. Cạnh tranh 3
1. Khái niệm cạnh tranh. 3
2. Phân loại cạnh tranh 4
 2.1. Căn cứ vào mức độ, tính chất của cạnh tranh trên thị trường 4
 2.2. Căn cứ vào các chủ thể kinh tế tham gia vào thị trường: 7
3. Các công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp. 8
 3.1. Cạnh tranh bằng giá cả. 8
 3.2. Cạnh tranh bằng chất lượng. 8
 3.3. Cạnh tranh bằng dịch vụ. 9
4. Mô hình cạnh tranh của M. Porter. 9
 4.1. Sự đe doạ của các đối thủ cạnh tranh trong nội bộ ngành 10
 4.2. Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 11
 4.3. Khách hàng .12
 4.4. Người cung ứng .13
 4.5. Sản phẩm thay thế .14
 II. Sức cạnh tranh của hàng hoá. .15
1. Khái niệm sức cạnh tranh. 15
2. Các chỉ tiêu đánh giá sức cạnh tranh của hàng hoá. 15
 2.1. Các chỉ tiêu định lượng. 15
 2.2 Các chỉ tiêu định tính. 18
3. Các nhân tố tác động đến sức cạnh tranh của hàng hoá . 21
 3.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp. 21
 3.2. Các nhân tố bên ngoài tác động đến sức cạnh tranh
 của hàng hoá. 23
 4. Vai trò của việc nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá . .26
 4.1. Vai trò của cạnh tranh trong kinh doanh quốc tế . .26
 4.2. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế quốc dân .27
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ông ty). Năm 2002 công ty tiến hành hoàn thiện dây chuyền sản xuất vải Denim là sản phẩm mới đưa vào sản xuất nhưng hiệu quả đem lại khá cao.
4.2. Nguồn vật chất kỹ thuật của công ty.
Tình hình trang bị máy móc thiết bị của các nhà máy công ty dệt may Hà nội như sau:
+ Nhà máy Sợi Hà nội (đóng tại trụ sở chính của Công ty) với hơn 100.000 cọc sợi, chuyên sản xuất các loại sợi nồi cọc, chất lượng cao, đợc trang bị các thiết bị hiện đại của Châu Âu với các nhà sản xuất Marzoli, Schtaforst, Voul...
+ Nhà máy sợi Vinh (đóng tại Thành phố Vinh, nghệ An) với dây truyền sản xuất sợi nồi cọc 50.000 cọc sợi và một dây chuyền sản xuất sợi OE với 1944 hộp kéo sợi (3000 tân sợi OE/năm) với thiết bị của Châu Âu như: Schtaforst, Trutsler, Marzoli...
+ Nhà máy dệt nhuộm đợc trang bị thiết bị dệt của Châu Âu (Mayer) và Đài Loan ở các cấp dệt khác nhau, các thiết bị nhuộm (Đài Loan) và thiết bị hoàn tất của Châu Âu và Nhật Bản với công suất 4000 tấn vải dệt kim/năm và một phòng thí nghiệm nhuộm với các thiết bị thí nghiệm của Châu Âu.
+ Nhà máy may 1 (đóng trụ sở tại công ty): 17 dây chuyền may sản phẩm dệt kim được trang bị 380 máy may và 10 máy thêu của Nhật cùng các thiết bị phụ trợ khác.
+ Nhà máy may 2 (đóng trụ sở tại Công ty): 17 dây truyền may sản phẩm dệt kim được trang bị 405 máy may
+ Nhà máy dệt Demin (đóng trụ sở tại Công ty) đợc khánh thành tháng 1 năm 2002 trang bị các thiết bị dệt, nhuộm hoàn tất, thiết bị thí nghiệm tiên tiến hiện đại của Châu Âu, Châu Mỹ
+ Công ty cũng đang xây dựng nhà máy may 3 các sản phẩm bằng vải Demin (với các thiết bị may và thiết bị phụ trợ của Mỹ, Nhật) có 4 dây chuyền may quần (công suất 1.000.000 sản phẩm/năm) Nhà máy dệt Hà Đông (đóng tại Cầu Am thị xã Hà Đông) được trang bị 162 máy dệt thoi và 40 máy Tacquard,
186 máy may.
+ Công ty hợp tác với một công ty của hàn Quốc để xây dựng phân xưởng may mũ tại nhà máy dệt Hà Đông với các thiết bị của Hàn Quốc để xuất khẩu sản phẩm đi Mỹ và Mexico.
Bảng 6: Máy móc thiết bị tại nhà máy Dệt Nhuộm và các nhà máy may
Đơn vị: Chiếc.
STT
Máy móc thiết bị
Năm sử dụng
Số lượng
Nước sản xuất
Máy cắt
1980
815
Tiệp Khắc, Ba Lan, Trung Quốc
Máy may
1990
800
Nhật Bản (Juki, Yamato)
Máy thêu
1990
820
Nhật Bản
Máy xử lý
1989
20
Hàn Quốc
Máy dệt
1989
320
Nhật Bản
Tổng số máy
2.775
Nguồn : Phòng kỹ thuật đầu tư
Tuy nhiên một thực trạng chung là hầu hết máy móc thiết bị đều được sản xuất từ năm 1979; 1980 ngoại trừ máy Schlafort và Murata mới đợc trang bị từ năm 1994, 1995.
4.3. Nguồn tài chính của công ty.
Hiện nay công ty dệt may Hà nội là một trong những công ty có giá trị tài sản lớn trong tổng công ty dệt may Việt Nam. Tổng giá trị tài sản của công ty khoảng gần 300 tỷ với các công trình xây dựng về cơ sở hạ tầng, hệ thống cung cấp điện nước, máy móc thiết bị của công ty. Công ty đã huy động và sử dụng hợp lý các nguồn vốn và ngày càng đầu tư mua sắm máy móc thiết bị hiện đại làm tăng nguồn vốn cố định, tạo điều kiện mở rộng sản xuất, tăng chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, tăng khả năng cạnh tranh của công ty.
Công ty rất chú trọng vào việc bảo toàn và phát triển nguồn vốn ngày một gia tăng. Vì trong kinh doanh có được nguồn vốn lớn và ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường nhờ vào việc thay đổi các máy móc thiết bị lạc hậu bằng các máy móc kỹ thuật hiện đại hơn nhằm giảm bớt sức người. Nhờ đó mà công ty có thêm thời gian đầu tư vào đào tạo nguồn nhân lực để phát huy trí lực của họ để quay lại tiếp tục điều khiển máy móc phục vụ cho công việc của mình được tốt hơn từ đó tăng năng suất doanh thu và lợi nhuận cho công ty. Do đó, việc tổ chức cơ cấu vốn sao cho hợp lý là điều vô cùng quan trọng đối với lãnh đạo công ty cũng như đối với những người trực tiếp quản lý nguồn vốn.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, công ty luôn tìm cách khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn vốn hiện có cũng như nguồn vốn Nhà nước giao cùng với các nguồn vốn khác mà công ty có được. Mọi hoạt động sản xuất của công ty đều cần có vốn, khi bước vào hoạt động sản xuất kinh doanh trước hết công tác tổ chức tài chính của công ty phải xác định được nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động của công ty trong kỳ vì việc khai thác và tạo lập nguồn hình thành vốn cố định sẽ quyết định đến quy mô và ảnh hởng tới sự tồn tại của tài sản cố định. Các khoản đầu tư dài hạn và các chi phí xây dựng cơ bản dở dang của công ty. Tiếp theo dựa vào bản kế hoạch vốn công ty sẽ tổ chức huy động vốn để đáp úng kịp thời đầy đủ cho các hoạt động của công ty.
Bảng 7: Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
1.Tổng nguồn vốn
496.097
608.215,82
712.615,82
2.Nguồn vốn chủ sở hữu
119.063,8
155.337,92
159.682
3.Tổng nợ ngắn hạn
220.448
272.599,47
250.367,74
4.Tổng Tài sản lưu động(TSLĐ)
275.659
332.713,36
282.720,45
5.Tổng vốn bằng tiền
19.000
19.435,63
19.845,63
6.Tỷ suất tài trợ (=2/1) (%)
0,24
0,26
0,224
7.TS thanh toán ngắn hạn (=4/3) (%)
1,25
1,22
1,129
8.TS thanh toán của TSLĐ(=5/4)(%)
0,07
0,06
0,079
9.TS thanh toán tức thời(=5/3) (%)
0,09
0,07
0,07
10. Vốn hoạt động thuần(=4-3)
55.211
60.113,89
32.352,71
Nguồn:Phòng Kế toán-Tài chính
Là một doanh nghiệp nhà nước có uy tín trong ngành vì vậy việc huy động nguồn vốn từ nhiều nguồn khác nhau là việc không quá khó đối với công ty. Công ty có thể khai thác và tạo lập nguồn vốn từ nhiều nguồn khác nhau bao gồm: vốn do ngân sách Nhà nước cấp; vốn từ các quỹ: quỹ khấu hao, quỹ đầu tư và phát triển, lợi nhuận để lại của công ty; vốn vay của ngân hàng; nguồn vốn phát hành chứng khoán. Đây là bộ phận rất quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty; nguồn vốn liên doanh, liên kết.
Qua kết quả phân tích tình hình tài chính ở trên có thể thấy rõ việc quản lý tài chính ở công ty rất được chú trọng. Cụ thể, chỉ tiêu tỷ suất tài trợ ở công ty (0,5% chứng tỏ công ty đã biết huy động tốt các khoản vốn vay bên ngoài, chỉ tiêu tỷ suất thanh toán ngắn hạn 0,1) cho thấy công ty có thể chủ động trang trải các khoản nợ bằng tài sản sẵn có của mình. Từ bảng số liệu trên ta thấy khả năng tài chính của doanh nghiệp là khá tốt, khả năng huy động vốn lớn sẽ giúp doanh nghiệp có nhiều vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ và máy móc thiết bị, đồng thời tăng khả năng hợp tác đầu tư về liên doanh liên kết. Đây là một lợi thế rất lớn đối với doanh nghiệp trong việc nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm của mình bởi vì vấn đề nguồn vốn đang là vấn đề rất bức súc đối với các doanh nghiệp dệt may nói riêng và tất cả các doanh nghiệp ở Việt Nam nói chung. Tuy nhiên đây chỉ là yếu tố cần, còn yếu tố đủ chính là tình hình sử dụng vốn bởi nó sẽ quyết định đến chi phí về vốn của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh.
5. Tình hình xu
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status