Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công Ty Bao Bì Thương Mại Quang Huy - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công Ty Bao Bì Thương Mại Quang Huy



Chương I: Tổng quan về quá trình hình thành và phát triển của Công Ty Bao Bì Thương Mại Quang Huy
1.1 Đặc điểm về Công Ty Bao Bì Thương Mại Quang Huy 1
1.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của Công Ty Bao Bì Thương Mại Quang Huy 1
1.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty 3
1.2 Đặc điểm về công tác kế toán của Công Ty Bao Bì Thương Mại Quang Huy 5
1.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty 5
1.2.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 6
1.2.2.1 Một số thông tin cơ bản về công tác kế toán 7
1.2.2.2 Hệ thống báo cáo kế toán 9
1.2.3 Các phần hành kế tóan 9
1.2.3.1 Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 9
1.2.3.2 Hạch toán TSCĐ 11
1.2.3.3 Kế toán vốn bằng tiền
1.2.3.4 Kế toán mua hàng và thanh toán với người bán hàng 13
1.2.3.5 Kế toán bán hàng 15
1.2.3.6 Kế toán chi phí và tính giá thành 19
1.2.3.7 Xác định kết quả kinh doanh 26
Chương II: Thực trạng công tác kế toán tại Công Ty Bao Bì Thương Mại Quang Huy
2.1 Đặc điểm công tác kế toán bán hàng và XĐ KQKD 27
2.2.Thực trạng công tác kế toán bán hàng và XĐ KQKD
2.2.1 Điều kiện ghi nhận doanh thu 27
2.2.2 cách tính giá vốn 28
2.2.3 cách bán hàng 28
2.2.4 cách thanh toán 29
a. Tài khoản sử dụng
b. chứng từ sử dụng trong tiêu thụ
c.quy trình ghi chép các chứng từ và bộ sổ
3. Tổ chức kế toán và xác định kết quả kinh doanh 47
Chương III: Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định KQKD tại Công Ty Bao Bì Thương Mại Quang Huy
3.1 Sự cần thiết của việc hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và XĐkqkd 60
3.1.1 Những ưu điểm 61
3.1.2 Những hạn chế cần khắc phục 62
3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và XĐ KQKD 63
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


xuất kho (MS 02-VT)
Bảng phân bố nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.(MS 07- VT)
Số liệu chi tiết nguyên vật liệu sử dụng cho từng sản phẩm ở từng phân xưởng được kế toán theo dõi trên sổ chi tiết tài khoản 1541. Sau khi lập chứng từ ghi sổ TK1541 kế toán vào sổ cái TK 1541 .
- Kế toán chi phí nhân công.
Chi phí nhân công sản xuất trực tiếp được tập hợp vào TK 1541 chi tiết cho từng sản phẩm của phân xưởng sản xuất. Kế toán phản ánh tình hình thanh toán tiền lương với công nhân qua TK334 “ phải trả công nhân viên”, TK338.2 “kinh phí công đoàn”, TK338.3 “Bảo hiểm xã hội”, TK338.4 “Bảo hiểm y tế”.
Để hạch toán chi phí nhân công sản xuất trực tiếp, kế toán sử dụng các sổ kế toán: Sổ chi tiết TK1541, chứng từ ghi sổ TK1541, sổ cái TK 1541 và TK334.
Doanh nghiệp áp dụng 2 hình thức trả lương: lương theo sản phẩm (đối với nhân viên trực tiếp) và lương theo thời gian (đối với nhân viên quản lý phân xưởng và khối cơ quan).
Tại phòng tổ chức hành chính, căn cứ “Bảng chấm công” do các tổ sản xuất gửi lên vào căn cứ vào mức lương cơ bản của từng bậc thợ để tính ra lương phải trả cho từng công nhân sản xuất trong tháng rồi lập “Bảng thanh toán lương” (MS 02-LĐLD )
Tiền lương = Tiền lương Tiền lương Các khoản phụ
1 CNTTSảN XUấT theo sản phẩm theo thời gian cấp khác (nếu có)
Tiền lương sản phẩm Đơn giá định mức Số ngày công
của 1 công nhân 1 ngày công sản xuất được hưởng
=
Lương thời gian Hệ số lương được hưởng x mức lương cơ bản Số ngày công
của 1 CN 24 ngày công được hưởng Bên cạnh lương sản phẩm là lương thời gian, công nhân trực tiếp sản xuất còn được hưởng các khoản phụ cấp như: phụ cấp độc hại, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp thâm niên
* Các khoản trích theo lương.
Kế toán căn cứ vào “Bảng thanh toán lương và BHXH” tổng tiền lương thực tế của công nhân trực tiếp tại các tổ sản xuất kế toán định khoản:
Nợ TK1541
Có TK 334
Căn cứ vào tiền lương cơ bản và lương thực tế của công nhân trực tiếp sản xuất tại các tổ sản xuất kế toán tiến hành trích lập các khoản bảo hiểm xã hội, BHYT, KPCĐ theo quy định và phản ánh vào chi phí sản xuất kinh doanh trong tháng là: Nợ TK 154:
Có TK 338:
- 3382 : Kinh phí công đoàn
- 3383 : BHXH
- 3384: BHYT
Cuối tháng, kế toán căn cứ vào bảng phân bố tiền lương và BHXH lập chứng từ ghi sổ TK 1541, TK334 vào sổ cái các TK1541, TK 4.334.
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội. (MS 11- LĐTL)
Sổ chi tiết ( TK1541).
- Kế toán chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung được tập hợp theo các tổ sản xuất và phản ánh trên TK 627 chi tiết từng sổ sản xuất:
- TK627.1 chi phí sản xuất chung tổ 1
-
- TK627.5 chi phí sản xuất chung tổ 2.
Cuối kỳ chi phí sản xuất chung được phân bổ cho từng loại sản phẩm theo cùng 1 tiêu thức là tỷ lệ với số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho. Công thức phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm như sau:
==
x
Chi phí SXC Tổng chi phí SXC phát sinh tại tổ sản xuắ Số SPi hoàn
tính cho SPi Tổng số SP hoàn thành nhập kho thành nhập kho
Để theo dõi chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng các bảng phân bổ nguyên vật liệu, bảng phân bổ tiền lương và BHXH, sổ chi tiết TK627, chứng từ ghi sổ TK627, sổ cái TK 627.
- Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng.
Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng gồm: Lương nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất, khoản phụ, trợ cấp trách nhiệm và các khoản trích theo lương. Lương nhân viên quản lý phân xưởng được tính theo hình thức thời gian.
Trên bảng phân bổ lương và BHXH tháng 6 năm 2006 của doanh nghiệp, tiền lương thực tế của nhân viên quản lý phân xưởng kế toán định khoản:
Nợ TK627
Có TK334
Các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng , kế toán định khoản:
Nợ TK627
Có TK338:
- 338.2: Kinh phi công đoàn
- 338.3: BHXH
- 338.4: BHYT
Các số liệu chi tiết chi phí từng phân xưởng được theo dõi trên sổ chi tiết TK 627. Cuối tháng, kế toán lập chứng từ ghi sổ TK 627 và TK 334 rồi vào sổ cái TK 627, TK 334.
- Chi phí nguyên vật liệu cho quản lý phân xưởng.
Chi phí nguyên vật liệu cho quản lý phân xưởng là các khoản chi phí, mua sắm phục vụ cho quá trình sản xuất như keo, sơn, phương pháp tính giá cho các nguyên vật liệu này cũng là phương pháp giá thực tế xuất kho. Cuối tháng, kế toán phản ánh các khoản chi phí vật liệu này vào “Bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
Nợ TK 627
Có TK 152
Căn cứ vào phiếu xuất kho nguyên vật liệu cho quản lý phân xưởng, kế toán ghi sổ chi tiết TK 627, lập chứng từ ghi sổ TK 627 và sổ cái TK 627.
-. Chi phí khấu hao tài sản cố định.
Tài sản cố định là máy móc thiết bị, nhà xưởng kế toán theo tình hình hạch toán khấu hao TSCĐ của Doanh nghiệp trên TK 214, TK 627.
Doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng và có công thức:
Mức khấu hao TSCĐ tháng
=
x
Nguyên giá TSCĐ 1
Thời gian sử dụng 12
Cuối tháng căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao kế toán lập chứng từ ghi sổ TK 627 theo định khoản:
Nợ TK 627
Có TK 214
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.(MS 06- TSCD)
- . Chi phí khác bằng tiền.
Chi phí khác bằng tiền của Doanh nghiệp là các khoản chi tiền điện thoại, tiền điện, tiền nước, chi tiếp khách, tiền thưởng, các phí mua ngoài cần thiết khác. Các chi phí này được tập hợp trên TK 627.
Kế toán tập hợp các hoá đơn chứng từ có liên quan và lập chứng từ ghi sổ cho TK 627 theo định khoản:
Nợ TK 627:
Có TK 331:
Cuối tháng kế toán tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất chung phát sinh ở từng tổ sản xuất, kết chuyển sang TK 154 (chi tiết từng tổ sản xuất), để tính giá thành sản phẩm hoàn thành:
- Nợ TK 154
Có TK 627
Tổng chi phí SXC phát sinh tại tổ sả
Số lượng sản phẩm i
hoàn thành nhập kho
Căn cứ vào bảng báo cáo sản phẩm hoàn thành nhập khi trong kỳ, kế toán phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm theo công thức:
=
Tổng số SP hoàn thành nhập kho của tổ SX
x
Chi phí SX C
tính cho SPi
- Đánh giá sản phẩm làm dở tại công ty.
Doanh nghiệp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo phương pháp định mức. Để đánh giá giá trị sản phẩm dở dang do kế toán căn cứ vào số lượng sản phẩm dở dang cùng đơn giá định mức của sản phẩm dở dang đó, chi phí nguyên vật liệu chính còn lại và đơn giá định mức từng loại.
Giá trị sản phẩm dở dang của Doanh nghiệp chính là giá trị nguyên vật liệu chính đã xuất dùng nhưng chưa hết còn tồn lại được xác định vào giá trị dở dang. Mặt khác Doanh nghiệp thực hiện sản xuất theo đơn đặt hàng chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn nên giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng chính là số lượng nguyên vật liệu còn tồn, được xác định theo công thức:
Chi phí SPDD từng loại SP = Giá trị SPDD + Chi phí NVLC còn tồn lại.
Trong đó:
GTSPDD =Số lượng SPDD x Đơn giá định mức SPDD
Chi phí NVLC còn tồn lại = S (số lượng từng loại NVL x Đơn giá định mức NVL).
- Đối tượng tính giá thành.
Việc hạch toán chi phí sản xuất nhằm mục tiêu lớn nhất là đưa ra giá thành cho mỗi loại sản phẩm của doanh nghiệp một cách hợp lý và chính xác nhất, đảm bảo phản ánh đầy đủ những chi phí mà Doanh nghiệp đã bỏ ra trong suốt quá trình sản x...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status