Kế toán Tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần xe khách Hà Nội - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Kế toán Tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần xe khách Hà Nội



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỂ CÔNG TY CỔ PHẦN XE KHÁCH HÀ NỘI 3
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần xe khách Hà Nội 3
1.1.1. Giới thiệu về Công ty Cổ phần xe khách Hà Nội: 3
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần xe khách Hà Nội: 3
1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của công ty: 5
1.2. Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần xe khách Hà Nội : 5
1.2.1. Thực hiện chế độ thủ trưởng : 5
1.2.2. Tổ chức chỉ huy sản xuất trong công ty : 6
1.2.3. Phương pháp quản lý về vận chuyển : 7
1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần xe khách Hà Nội: 8
1.3.1. Hội đồng quản trị : 9
1.3.3 . Tổ chức các phòng ban của Công ty : 9
1.4. Thực trạng tổ chức Hạch toán kế toán tại Công ty Cổ phần xe khách Hà Nội 10
1.4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán: 10
1.4.2. Hình thức sổ kế toán. 14
1.4.3. Đặc điểm vận dụng chế độ chính sách kế toán. 15
PHẦN 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XE KHÁCH HÀ NỘI TẠI NĂM 2006 16
2.1. Kế toán chi tiết Tài sản cố định hữu hình 16
2.1.1. Phân loại Tài sản cố định hữu hình sử dụng: 16
2.1.2. Đánh giá tài sản cố định hữu hình 19
2.1.2.1 Đánh giá nguyên giá của tài sản cố định hữu hình. 19
2.1.2.2. Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định hữu hình. 20
 2.1.3. Chứng từ và thủ tục kế toán tăng giảm tài sản cố định hữu hình 21
2.2. Kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình tại phòng kế toán 34
2.2.1. Tài khoản sử dụng 36
2.2.2. Kế toán biến động tăng TSCĐ hữu hình 36
2.2.3. Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ hữu hình ở doanh nghiệp 37
2.2.4. Kế toán khấu hao hữu hình 42
2.2.5. Kế toán sửa chữa TSCĐ hữu hình 46
PHẦN 3: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XE KHÁCH HÀ NỘI 50
3.1. Đánh giá khái quát công tác Kế toán TSCĐ tại Công ty Cổ phần xe khách Hà Nội. 50
3.2. Một số ý kiến đề xuất hoàn thiện kế toán TSCĐ nhằm tăng cường quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả TSCĐ. 53
KẾT LUẬN 56
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


lái xe
22.737.623.684
5.628.455.000
17.109.168.684
4
TSCĐ vô hình
140.952.000
140.952.000
4.1
Vốn tự có
140.952.000
140.952.000
5
Tổng cộng
48.579.261.074
17.071.104.061
31.508.157.013
5.1
Vốn tự có
25.841.637.390
11.442.649.061
14.230.450.000
5.2
Nguồn vốn góp của lái xe
22.737.623.684
5.628.455.000
17.109.168.684 
Phân loại theo mục đích sử dụng:
Bảng 2.2: Bảng tổng hợp TSCĐ theo bộ phận và nhóm Tài sản
ĐVT: VND
STT
Tên loại
Nguyên giá
GT đã khấu hao
GT còn lại
1
Nhà cửa, vật kiến trúc
773.332.651
246.323.449
527.009.202
2
Bến xe Phúc xá
588.379.415
422.165.200
166.214.215 
2.1
Nhà cửa, vật kiến trúc
447.427.415
281.213.200
166.214.215
2.2
TSCĐ vô hình
140.952.000
140.952.000
3
Khối Văn phòng
1.429.420.418
1.396.329.636
6.209.882 
3.1
Nhà cửa, vật kiến trúc
1.036.237.500
1.030.027.618
6.209.882
3.2
Thiết bị công cụ quản lý
143.182.918
116.302.018
3.3
Phương tiện vận tải
250.000.000
250.000.000
4
Xưởng sửa chữa
131.502.000
131.502.000
4.1
Nhà cửa, vật kiến trúc
131.502.000
131.502.000
5
Đoàn xe 1
15.328.157.193
8.839.580.227
6.488.576.966 
5.1
Phương tiện vận tải
15.328.157.193
8.839.580.227
6.488.576.966
6
Đoàn xe 2
8.417.278.927.
5.173.351.701
3.243.927.226 
6.1
Phương tiện vận tải
8.417.278.927
5.173.351.701
3.243.927.226
7
Tổng cộng
48.579.261.074
17.071.104.061
31.508.157.013
7.1
Nhà cửa, vật kiến trúc
2.388.499.566
1.689.066.267
699.433.299
7.2
Thiết bị công cụ quản lý
143.182.918
116.302.018
26.880.900
7.3
Phương tiện vận tải
45.906.626.590
15.124.783.776
30.781.842.814
7.4
TSCĐ vô hình
140.952.000
140.952.000
2.1.2. Đánh giá tài sản cố định hữu hình
2.1.2.1 Đánh giá nguyên giá của tài sản cố định hữu hình.
* Tài sản cố định hình thành do mua sắm mới:
Nguyên giá tài sản cố định hình thành do mua sắm mới được xác định theo giá trị ghi trên hóa đơn GTGT, căn cứ vào hóa đơn GTGT kế toán định khoản như sau:
BT1: Ghi tăng nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 211: Nguyên giá
Nợ TK1332: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK 111, 112,
BT2: Kết chuyển tăng nguồn vốn tương ứng
Nợ TK 414, 431, 441
Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh: Nguyên giá
Ví dụ: Ngày 26/06/2006, Công ty mua 01 ô tô Nadibus của công ty XNK vật tư Thăng Long bằng tiền mặt với nguyên giá là 258.965.920đ, thuế giá trị gia tăng 5%, TSCĐ này được mua bằng nguồn vốn xây dựng cơ bản.
Kế toán tiến hành định khoản như sau:
BT1: Ghi tăng nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 211: 258.965.920đ
Nợ TK1332: 12.948.296đ
Có TK 111: 271.914.216đ
BT2: Kết chuyển tăng nguồn vốn tương ứng
Nợ TK 414: 258.965.920đ
Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh: 258.965.920đ
* Tài sản cố định hình thành do xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao thì nguyên giá được xác định căn cứ theo hồ sơ xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao.
2.1.2.2. Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định hữu hình.
Tài sản cố định được thể hiện theo nguyên giá trừ hao mòn lũy kế. Nguyên giá tài sản cố định bao gồm các chi phí mà Công ty bỏ ra để có được tài sản cố định tính đến thời điểm đưa tài sản cố định đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu chỉ được ghi tăng nguyên giá tài sản cố định nếu các chi phí này chắc chắn làm tăng lợi ích kinh tế trong tương lai do sử dụng tài sản đó. Các chi phí không thỏa mãn điều kiện trên được ghi nhận là chi phí trong kỳ.
Khi tài sản cố định được bán hay thanh lý, nguyên giá và khấu hao lũy kế được xóa sổ và bất kỳ khoản lãi lỗ nào phát sinh do việc thanh lý đều được tính vào thu nhập hay chi phí phát sinh trong kỳ.
Việc tính khấu hao tức là tính vào chi phí sản xuất phần giá trị hao mòn máy móc thiết bị tạo ra nguồn vốn để tái sản xuất tài sản cố định. Phương pháp tính khấu hao mà Công ty đang áp dụng là phương pháp khấu hao theo đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính phù hợp với hướng dẫn tại Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ tài chính. Số năm khấu hao của các loại như sau:
Nhà cửa, vật kiến trúc: 5 – 15 năm
Máy móc thiết bị: 6 năm
Phương tiện vận tải, truyền dẫn: 6 – 10 năm
Thiết bị, công cụ quản lý: 4 năm
Công ty xác định giá trị còn lại của tài sản cố định để có kế hoạch thay thế, lắp mới, sửa chữa kịp thời phục vụ cho nhu cầu sản xuất.
Khấu hao TSCĐ được tính tròn tháng
Công thức tính và phân bổ khấu hao như sau:
Nguyên giá TSCĐ
Số trích khấu hao mỗi năm =
Số năm sử dụng TSCĐ
Số khấu hao phải trích trong năm
Số trích khấu hao mỗi tháng =
12
2.1.3. Chứng từ và thủ tục kế toán tăng giảm tài sản cố định hữu hình
Kế toán chi tiết tài sản cố định ở phòng kế toán tài vụ được thực hiện trên các sổ tài sản cố định và thẻ tài sản cố định.
+ Khi có tài sản cố định tăng thêm thì doanh nghiệp phải tiến hành nghiệm thu, bàn giao tài sản cố định.
Đối với tài sản cố định mua sắm thì căn cứ vào đó kế toán phải kiểm tra chứng từ gốc như:
Các mã hiệu, ký hiệu, năm sản xuất có phù hợp thực tế không.
Có ghi đầy đủ các chỉ tiêu không như bảo hành sau đó mới làm thủ tục và thanh toán tiền trả cho bên bán. Căn cứ vào đó kế toán lập thẻ tài sản cố định. Đồng thời kế toán ghi vào sổ tài sản cố định toàn Công ty.
* Các chứng từ bao gồm:
- Biên bản giao nhận tài sản cố định
- Hoá đơn GTGT, phiếu nhập kho
- Biên bản thanh lý TSCĐ
- Thẻ tài sản cố định
+ Việc giảm tài sản cố định tại Công ty khi thanh lý nhượng bán tài sản cố định thì kế toán căn cứ theo tình hình sử dụng thực tế của tài sản. Các tài sản không có nhu cầu sử dụng thì đề nghị nhượng bán, còn các tài sản sử dụng được mà không bán được đề nghị làm thủ tục thanh lý tài sản cố định.
* Chứng từ và thủ tục kế toán tăng tài sản cố định hữu hình
+ Tài sản cố định hữu hình do mua sắm.
Phòng kỹ thuật – vật tư của Công ty có nhiệm vụ theo dõi và kiểm tra hiện trạng TSCĐ tại Công ty từ đó phát hiện ra nhu cầu và lập kế hoạch mua sắm, trang bị mới TSCĐ trình lên giám đốc. Sau khi được giám đốc phê duyệt (quyết định nguồn vốn đầu tư), phòng kỹ thuật – vật tư tiến hành việc mua sắm: lựa chọn nhà cung cấp và ký kết hợp đồng Trong tháng 06 năm 2006, căn cứ theo quyết định tăng TSCĐ của giám đốc thì hợp đồng kinh tế về việc mua một chiếc ô tô NADIBUS của công ty XNK vật tư Thăng Long được lập với nội dung như sau :
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------***----------
HỢP ĐỒNG MUA BÁN
Số: 42
HN ngày 26/06/2006
- Căn cứ Pháp lệnh HĐKT của Hội đồng Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 25/09/1989.
- Căn cứ Nghị định số 385 HĐBT ngày 07/11/1990 của Hội đồng Bộ trưởng.
- Căn cứ vào nhu cầu mua bán phương tiện bốc dỡ của hai bên.
Chúng tui gồm :
Đại diện bên mua (gọi tắt bên A):
Ông : Nguyễn Trọng Tuấn – Giám đốc Công ty Cổ phần xe khách HN
Địa chỉ : Gác 2 bến xe Gia Lâm, Hà Nội
Điện thoại : 04.8271923 Fax : 04.71923 – 04.8733780
Mã số thuế : 010010501 – 7
Đại diện bên bán (gọi tắt bên B):
Ông : Nguyễn Thế Hưng – Phó giám đốc công ty XNK vật tư Thăng Long
Địa chỉ : 28 A4 Phạm Hồng thái
Điện thoại : 04.7161087 Fax : 04.7161077
Mã số thuế : 5700365341
Hai bên nhất trí thoả thuận ký HĐ mua bán với các điều khoản sau :
ĐIỀU I : Nội dung hợp đồng :
Bên B cung cấp cho ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status