Kế toán nguyên vật liệu tại công ty thanh hà - Cục hậu cần - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Kế toán nguyên vật liệu tại công ty thanh hà - Cục hậu cần



Phần 1: Những đặc điểm kinh tế- kỹ thuật của công ty Thanh Hà . 2- 19
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Thanh Hà 2- 4
1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Thanh Hà 5-7
1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty Thanh Hà 7- 10
1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty Thanh Hà 10- 13
1.5. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty Thanh Hà . 13- 19
1.5.1. Chính sách kế toán áp dụng của công ty . 13- 14
1.5.2. Hệ thống chứng từ kế toán 14- 16
1.5.3. Hệ thống tài khoản kế toán . 16
1.5.4. Hệ thống sổ kế toán . 16- 19
1.5.5. Hệ thống báo cáo kế toán . 19
Phần 2: Thực trạng kế toán NVL tại công ty Thanh Hà . 20- 48
2.1. Đặc điểm, phân loại và quản lý NVL tại công ty Thanh Hà . 20- 21
2.1.1. Đặc điểm NVL tại công ty Thanh Hà 20
2.1.2. Phân loại NVL tại công ty Thanh Hà . 20
2.1.3. Công tác quản lý NVL tại công ty Thanh Hà . 20- 21
2.2. Tính giá NVL tại công ty Thanh Hà 21-22
2.2.1. Tính giá NVL nhập kho . 21
2.2.2. Tính giá NVL xuất kho 22
2.3. Chứng từ và kế toán chi tiết NVL tại công ty Thanh Hà . 22-27
2.4. Kế toán tổng hợp NVL tại công ty Thanh Hà . 37-49
 
 
Phần 3: Hoàn thiện kế toán NVL tại công ty Thanh Hà . 50-63
3.1. Đánh giá thực trạng NVL tại công ty Thanh Hà . 50
3.1.1. Ưu điểm 51-53
3.1.2. Những tồn tại 54-55
3.2.Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán NVL tại công ty Thanh Hà 55-56
3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán NVL tại công ty Thanh Hà 56-66
KẾT LUẬN . 66
Danh mục tài liệu tham khảo . 67
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


trên các NKCT khác nhau, ghi Có của các tài khoản có liên quan đối ứng Nợ với tài khoản này và cuối tháng được tập hợp vào sổ cái từ các NKCT đó.
Để phục vụ nhu cầu phân tích và kiểm tra, ngoài phần chính dùng để phản ánh số phát sinh bên Có, một số NKCT có bố trí thêm các cột phản ánh số phát sinh bên Nợ, số dư đầu kỳ, số dư cuối kỳ của mỗi tài khoản. Số liệu của các cột phản ánh số phát sinh bên Nợ các tài khoản trong trường hợp này chỉ dùng cho mục đích kiểm tra phân tích không dùng để ghi sổ cái.
Căn cứ để ghi chép các NKCT là chứng từ gốc, số liệu của sổ kế toán chi tiết, của bảng kê và bảng phân bổ.
NKCT phải mở từng tháng một, hết mỗi tháng phải khoá sổ NKCT cũ và mở NKCT mới cho tháng sau. Mỗi lần khoá sổ cũ, mở sổ mới phải chuyển toàn bộ số dư cần thiết từ NKCT cũ sang NKCT mới tuỳ theo yêu cầu cụ thể của từng tài khoản .
*Bảng kê
Để phục vụ việc hạch toỏn cụng ty sử dụng 9 bảng kờ từ bảng kờ số 1 đến bảng kờ số 11( khụng cú bảng kờ số 7,10). Bảng kê được sử dụng trong những trường hợp khi các chỉ tiêu hạch toán chi tiết của mỗi TK không thể kết hợp phản ánh trực tiếp trên NKCT được. Khi sử dụng bảng kê thì số liệu của chứng từ gốc trước hết được ghi vào bảng kê. Cuối tháng số liệu tổng cộng của các bảng kê được chuyển vào các NKCT có liên quan . Bảng kê có thể mở theo vế Có hay vế Nợ của các TK , có thể kết hợp phản ánh cả số dư đầu tháng, số phát sinh Nợ, số phát sinh Có trong tháng và số dư cuối tháng ... phục vụ cho việc kiểm tra, đối chiếu số liệu và chuyển sổ cuối tháng. Số liệu của bảng kê không sử dụng để ghi sổ cái.
*Sổ chi tiết
-Sổ chi tiết số 1
+ Là sổ chi tiết theo dõi tiền vay ( TK 311,315,341,342 )
+ Số liệu tổng cộng được ghi vào NKCT số 4
-Sổ chi tiết số 2
+ Là sổ chi tiết theo dõi thanh toán với người bán, được mở riêng cho từng đối tượng.
+ Cuối tháng cộng và ghi vào NKCT số 5.
-Sổ chi tiết số 3
+ Là sổ chi tiết theo dõi doanh thu và các tài khoản loại 5 khác .
+ Cuối tháng cộng và ghi vào NKCT số 8.
-Sổ chi tiết số 4
+ Là sổ chi tiết theo dõi tình hình thanh toán với người mua.
+ Cuối tháng cộng và chuyển vào NKCT số 8, bảng kê số 11.
-Sổ chi tiết số 5
+ Là sổ chi tiết theo dõi TSCĐ.
+ Cuối tháng cộng sổ và chuyển vào NKCT số 9.
-Sổ chi tiết số 6
+ Là sổ chi tiết theo dõi các tài khoản trên NKCT số 10.
+ Cuối tháng cộng sổ và chuyển vào NKCT số 10.
*Bảng phân bổ
Là bảng dùng để tập hợp chi phí phát sinh nhiều lần, thường xuyên hay chi phí đòi hỏi phải tập hợp tính toán sau đó phân tách cho từng đối tượng .
-Bảng phân bổ số 1: Tiền lương và BHXH
-Bảng phân bổ số 2: NVL, CCDC
-Bảng phân bổ số 3: Khấu hao TSCĐ
*Sổ cái: Là sổ tổng hợp mở cho cả năm, mỗi tờ sổ dùng cho một tài khoản trong đó phản ánh phát sinh Nợ, phát sinh Có, số dư cuối tháng hay cuối quý. Số phát sinh Có của mỗi tài khoản được phản ánh trên sổ cái theo tổng số được lấy từ NKCT ghi Có tài khoản đó, số phát sinh Nợ được phản ánh chi tiết theo từng tài khoản đối ứng Có lấy từ các NKCT có liên quan. Sổ cái chỉ ghi một lần vào cuối tháng hay cuối quý sau khi đã khoá sổ và kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các NKCT.
1.5.5. Hệ thống báo cáo kế toán
1.5.5.1. Bảng cân đối kế toán
1.5.5.2. Báo cáo kết quả kinh doanh
1.5.5.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
1.5.5.4. Thuyết minh báo cáo tài chính
PHÂN 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYấN VẬT LIỆU TẠI CễNG TY THANH HÀ
2.1. Đặc điểm, phân loại, và quản lý NVL may tại Công ty
2.1.1. Đặc điểm NVL tại Công ty
Công ty Thanh Hà - Cục Hậu cần là một doanh nghiệp có ngành may chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu. sản phẩm tại công ty.
liệu tại xí nghiệp may - côhiệp may - Côảng kê, sổ chi tiết bảng phân bổ để theo dõi. Số liệuđầu ra của Công ty chủ yếu là mặt hàng quân trang như quần áo, chăn Do vậy vật liệu dùng để sản xuất các mặt hàng trên cũng đa dạng như vải chéo, vải thô, cúc, chỉ Mỗi loại NVL đều có đặc điểm riêng nên việc bảo quản và lưu kho đều khác nhau.
2.1.2. Phân loại NVL tại Công ty
Nguyên, vật liệu chính bao gồm các loại vải chéo, vải thô. Về mặt chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí NVL, thường được đóng thành từng kiện trong quá trình vận chuyển và bảo quản ở những kho có mái che.
* Nguyên, vật liệu phụ: Là những loại vật liệu không cấu thành thực thể của sản phẩm nhưng lại có tác dụng nhất định và cần thiết cho quá trình sản xuất bao gồm cúc, chỉ, nhãn, mác
* Ngoài ra còn có một số loại vật liệu gián tiếp không thể thiếu được cho quá trình sản xuất như bao bì và các loại phụ liệu khác.
* Phế liệu được thu hồi từ sản xuất như vải cắt thừa, vải hỏng, vải kém phẩm chất và Các loại phế liệu này sử dụng và xuất bán để tái sản xuất , và dùng vệ sinh máy.
2.1.3. Công tác quản lý NVL tại Công ty
Do đặc điểm khác biệt cụ thể của Công ty, từng loại NVL như đã nói ở trên, Công ty có kế hoạch thu mua NVL một cách hợp lý để dự trữ cho sản xuất và vừa để hạn chế ứ đọng vốn, giảm tiền vay Ngân hàng. Công tác quản lý NVL được Công ty đặt ra là: Phải bảo quản tốt và sử dụng tiết kiệm hiệu quả tối đa đặc biệt là NVL chính. Hiểu rõ được điều này Công ty đã tổ chức hệ thống kho tàng để lưu giữ NVL được tốt hơn, gần các phân xưởng sản xuất để tạo điều kiện thuận lợi việc vận chuyển, cung ứng vật liệu cho sản xuất một cách tiện lợi và nhanh nhất.
Hệ thống kho được trang bị khá đẩy đủ các phương tiện cân, đong, đo, đếm để tiện cho việc kiểm tra, kiểm soát.
Công ty đã tổ chức quy hoạch thành hệ thống kho:
Kho 1. Kho chứa vải (VLC) đo đồng chí Hà phụ trách
Kho 2. Kho chứa các phụ liệu do đồng chí Hồng phụ trách
Kho 3. Kho chứa các phế liệu thu hồi, thiết bị máy móc dùng trong việc thay thế do đồng chí Hồng phụ trách.
2.2.Tính giá NVL tại Công ty
Nguyên, vật liệu là một trong những yếu tố cấu thành nên sản phẩm giá trị NVL chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 70%) giá thành của sản phẩm vì vậy, việc tính giá NVL một cách hợp lý, chính xác có vai trò đặc biệt quan trọng, góp phần thúc đẩy quá trình thực hiện mục tiêu sử dụng hiệu quả NVL, làm hạ giá thành, hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh, nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp, việc tính giá vật liệu là dùng tiền đề biểu hiện giá trị của chúng. Muốn việc tính toán được chính xác thì mỗi một doanh nghiệp phải tìm cho mình một cách tính toán hợp lý nhất, hiện nay ở Công ty Thanh Hà, để phản ánh đúng giá trị NVL may kế toán của Công ty đã sử dụng phương pháp tính giá thực tế đối với NVL nhập kho và áp dụng phương pháp nhập trước, xuất trước.
2.2.1. Tính giá NVL nhập kho
Nguyên, vật liệu may của Công ty Thanh Hà chủ yếu là nhập hàng nội bộ từ Công ty 20 – Bộ Quốc Phòng (Nhập xuất nội bộ) vì vậy giá vật liệu nhập kho được tính:
Giá thực tế NVL nhập kho
=
Giá mua ghi trên hoá đơn
+
Chi phí thu mua phát sinh
Trong đó: Giá mua ghi trên hoá đơn là giá chưa có thuế GTGT (do Công ty tính thuế theo phương pháp khấu trừ)
- Chi phí thu mua phát sinh bao gồm: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ
2.2.2.Tính giá NVL xu
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status