Phân tích thực trạng nghèo đói ở Việt Nam - pdf 27

Download miễn phí Phân tích thực trạng cùng kiệt đói ở Việt Nam



LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ NGHẩO ĐểI 2
I. KHÁI LUẬN CHUNG VỀ NGHẩO ĐểI 2
1. Khỏi niệm 2
1.1.Nghốo khổ về thu nhập 2
1.2. Nghốo khổ của con người (Nghốo khổ tổng hợp) 3
2. Thước đo nghốo đúi 3
3. Nguyờn nhừn nghốo ở Việt Nam 5
3.1 Nguyờn nhừn khỏch quan 5
3.2 Nguyờn nhõn chủ quan 6
II. í nghĩa nghiờn cứu vấn đề nghốo đúi ở cỏc nước đang phỏt triển 7
1. Nghốo đúi là một vấn đề lớn ở cỏc nước đang phỏt triển . 7
2. Mục tiờu giảm nghốo đú là mục tiờu chiến lược của cỏc nước đang phỏt triển. 8
3. Ở Việt Nam 8
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGHẩO ĐểI Ở VIỆT NAM 12
1. Quỏ trỡnh thực hiện Chương trỡnh xúa đúi giảm nghốo ở Việt Nam 12
2. Thực trạng và nguyờn nhõn đúi nghốo ở Việt Nam 16
2.1. Thực trạng 16
2. 1.1. Việt Nam được xếp vào nhúm cỏc nước nghốo của thế giới 16
2.1.2. Nghốo đúi phổ biến trong những hộ cú thu nhập thấp và bấp bờnh 16
2. 1.3. Nghốo đúi tập trung ở cỏc vựng cú điều kiện sống khú khăn 17
2. 1.4. Đúi nghốo tập trung trong khu vực nụng thụn 17
2. 1.5. Nghốo đúi trong khu vực thành thị 18
2.1.6. Tỷ lệ nghốo đúi khỏ cao trong cỏc vựng sõu, vựng xa, vựng nỳi cao 19
2. 1.7. Tỷ lệ hộ nghốo đúi đặc biệt cao trong cỏc nhúm dõn tộc ớt người 20
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP GIẢM NGHẩO Ở VIỆT NAM 21
1. Mục tiờu giảm nghốo đúi 21
2. Cỏc giải phỏp 21
KẾT LUẬN 26
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


c cao.
* Mụi trường sớm bị hủy hoại trong khi đa số người nghốo lại sống nhờ vào nụng nghiệp.
* Hiệu năng quản lý chớnh phủ thấp.
II. ý nghĩa nghiên cứu vấn đề cùng kiệt đói ở các nước đang phát triển
cùng kiệt đói là một vấn đề lớn ở các nước đang phát triển .
ở các nước đang phát triển cùng kiệt đói là một vấn đề lớn vì ở các nước này các nhóm cùng kiệt đại bộ phậnlà sống ở khu vực nông thôn và chủ yếu tham gia vào hoạt động nông nghiệp. Họ là những người nông dân thiếu các phương tiện sản xuất, đặc biệt là đất đai. Còn ở thành thị, người cùng kiệt thường tập trung ở khu vực phi chính thức, nơi họ nhận được thu nhập là do lao động tự tạo việc làm ( những người buôn bán nhỏ, bán hàng rong và trẻ đánh giầy). Họ là những người không có vốn hay vốn rất ít và có trình độ giáo dục thấp. Hầu hết ở các nước đang phát triển, số phụ nữ có thu nhập thấp nhất thường là nhiều hơn so với nam giới. Do vậy, những gia đình cùng kiệt do phụ nữ làm chủ hộ thường nằm trong số nhóm người cùng kiệt nhất trong xã hội. Các quan sát trong thực tế cho thấy, cùng kiệt đói ở những gia đình do phụ nữ làm chủ và mghèo đói của phụ nữ nhìn chung liên quan trực tiếp đén địa vị của họ. Họ ít được học hành hơn, ít có cơ hội kiếm việc làm hơn và được trả lương thấp hơn nam giới.
2. Mục tiêu giảm cùng kiệt đó là mục tiêu chiến lược của các nước đang phát triển.
Quy mô và mức độ cùng kiệt đói ở mỗi nước phụ thuộc vào hai yếu tố: thu nhập bình quân đầu người và mức độ trong phân phối bất bình đẳng thu nhập. Với bất kỳ mức thu nhập bình quân đầu người nào, việc phân phối càng bất công bao nhiêu thì số người cùng kiệt đói sẽ càng nhiều hơn bấy nhiêu. Tương tự như vậy thì với bất kỳ sự phân phối nào, mức thu nhập bình quân càng thấp thì mức độ cùng kiệt đói càng cao. Như vậy, phạm vi cùng kiệt đói tuyệt đối là sự kết hợp của thu nhập bình quân đầu người thấp và phân phối thu nhập không đồng đều. Điều này có ý nghĩa quan trọng làm cơ sở để các nước đang phát triển có được những lựa chọn chính sách toàn diện cho giảm cùng kiệt đói. Nếu chỉ tập trung vào việc nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế với hy vọng tăng thu nhập quốc dân sẽ cải thiện được mức sống cho những người cùng kiệt thì chưa đủ mà cần tập trung cho chiến lược chống cùng kiệt đói trong cả ngắn hạn và dài hạn, kết hợp giữa yếu tố tăng trưởng kinh tế với đảm bảo công bằng trong phân phối thu nhập.
Nhìn chung cùng kiệt khổ và sự giảm cùng kiệt là không đồng đều giữa các nước, giữa các vùng và nhóm dân cư trong từng nước. Vì vậy, chính sách chống đói cùng kiệt không chỉ chứa đựng nhiều thách thức mang tính chất vĩ mô và cả vi mô. Nó không đòi hỏi là cần đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh mà phải làm thế nào để tất cả các tầng lớp dân cư cùng kiệt khổ trong xã hội cùng được hưởng lợi từ tăng trưởng; đồng thời có chính sách trọng điểm nhằm giảm tình trạng cùng kiệt khổ tuyệt đối.
3. ở Việt Nam
Ngay từ khi Việt Nam giành được độc lập (1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định đói cùng kiệt như là một thứ "giặc" cũng như giặc dốt, giặc ngoại xâm, nên đã đưa ra mục tiêu phấn đấu để nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người có công ăn, việc làm, ấm no và đời sống hạnh phúc. Giảm đói cùng kiệt không chỉ là một trong những chính sách xã hội cơ bản, được Nhà nước Việt Nam đặc biệt quan tâm, mà còn là một bộ phận quan trọng của mục tiêu phát triển.
Xóa đói giảm cùng kiệt là yếu tố cơ bản đảm bảo công bằng xã hội và tăng trưởng bền vững
Xóa đói giảm cùng kiệt không chỉ là công việc trước mắt mà còn là nhiệm vụ lâu dài. Trước mắt là xóa hộ đói, giảm hộ nghèo; lâu dài là xóa sự nghèo, giảm khoảng cách giàu nghèo, phấn đấu xây dựng một xã hội giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.
Xóa đói giảm cùng kiệt không đơn giản là việc phân phối lại thu nhập một cách thụ động mà phải tạo ra động lực tăng trưởng tại chỗ, chủ động tự vươn lên thoát nghèo. Xóa đói giảm cùng kiệt không đơn thuần là sự trợ giúp một chiều của tăng trưởng kinh tế đối với các đối tượng xó hội có nhiều khó khăn mà còn là nhân tố quan trọng tạo ra một mặt bằng tương đối đồng đều cho phát triển, tạo thêm một lực lượng sản xuất dồi dào và bảo đảm sự ổn định cho giai đoạn “cất cánh”.
Do đó, xóa đói giảm cùng kiệt là một trong những mục tiêu của tăng trưởng (cả trên góc độ xã hội và kinh tế), đồng thời cũng là một điều kiện (tiền đề) cho tăng trưởng nhanh và bền vững. Trên phương diện nào đó, xét về ngắn hạn, khi phân phối một phần đáng kể trong thu nhập xã hội cho chương trình xóa đói giảm cùng kiệt thì nguồn lực dành cho tăng trưởng kinh tế có thể bị ảnh hưởng, song xét một cách toàn diện về dài hạn thì kết quả xóa đói giảm cùng kiệt lại tạo tiền đề cho tăng trưởng nhanh và bền vững. Tình hình cũng giống như việc thực hiện người cày có ruộng ở một số nước đã tạo ra sự phát triển vượt bậc của nông nghiệp. Nhiều nông dân nhờ đó đã thoát khỏi đói cùng kiệt và có điều kiện tham gia thực hiện cách mạng xanh, tạo sự phát triển mới cho ngành nông nghiệp.
Xoá đói giảm cùng kiệt là yếu tố cơ bản để đảm bảo công bằng xã hội và tăng trưởng bền vững, ngược lại chỉ có tăng trưởng cao, bền vững mới có sức mạnh vật chất để hỗ trợ và tạo cơ hội cho người cùng kiệt vươn lên thoát khỏi đói nghèo. Do đó, xoá đói giảm cùng kiệt được coi là một bộ phận cấu thành của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội hàng năm của cả nước, các ngành và các địa phương.
Đói cùng kiệt đang là vấn đề xã hội bức xúc và nóng bỏng của các quốc gia trên thế giới. Vì vậy, đây là vấn đề được các Chính phủ, các nhà lãnh đạo, các tổ chức quốc tế quan tâm để tìm các giải pháp hạn chế và tiến tới xoá bỏ nạn đói cùng kiệt trên phạm vi toàn cầu.
Chính phủ Việt Nam coi vấn đề xoá đói giảm cùng kiệt là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, cũng như Việt Nam đã công bố cam kết thực hiện các mục tiêu phát triển quốc tế đã được nhất trí tại Hội nghị thượng đỉnh các quốc gia năm 2000. Công cuộc phát triển kinh tế và xoá đói giảm cùng kiệt của Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể và được quốc tế đánh giá cao.
Xóa đói giảm cùng kiệt được đặt thành một bộ phận của Chiến lược phát triển dài hạn, kế hoạch 5 năm và hàng năm về phát triển kinh tế - xã hội từ Trung ương đến cơ sở.
Công tác xóa đói giảm cùng kiệt phải được quan tâm ngay từ khi xây dựng chủ trương, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn, trung hạn và hàng năm, coi đó là một nhiệm vụ trọng tâm của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước đối với công tác xóa đói giảm nghèo. Thông qua kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Nhà nước chủ động điều tiết hợp lý các nguồn lực của toàn xã hội vào mục tiêu và hoạt động xóa đói giảm cùng kiệt quốc gia. Nhà nước xây dựng các biện pháp thiết yếu như đầu tư hỗ trợ sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng, lập các quỹ cứu trợ xã hội,.... để giúp đỡ, bảo vệ người nghèo. Duy trì liên tụ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status