Thực trạng về huy động và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư. mối quan hệ giữa hiệu quả sử dụng vốn với khả năng huy động vốn đầu tư - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Thực trạng về huy động và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư. mối quan hệ giữa hiệu quả sử dụng vốn với khả năng huy động vốn đầu tư



 
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ 1
I. Nguồn vốn đầu tư 1
1. Khái niệm. 1
2. Các nguồn huy động vốn đầu tư. 1
II. Khái niệm hiệu quả đầu tư 2
1. Khái niệm 2
2. Phân loại hiệu quả đầu tư 3
3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của dự án đầu tư 3
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ HUY ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ. MỐI QUAN HỆ GIỮA HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VỚI KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ 5
I.Tỡnh hỡnh huy động vốn đầu tư 5
1. Nguồn vốn trong nước 5
2. Nguồn vốn nước ngoài 7
II. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn ở Việt Nam 11
1. Hiệu quả sử dụng vốn nhà nước chưa cao, đầu tư dàn trải đi kèm với thất thoát vốn 11
1.1. Hiệu quả đầu tư thấp, đầu tư đàn trải. 12
1.2. Tỡnh trạng thất thoỏt, lóng phớ vốn đầu tư diễn ra trong tất cả các giai đoạn của quá trỡnh đầu tư. 16
2. Nguồn vốn ODA giải ngõn chậmvà quản lý cũn lỏng lẻo, hiệu quả sử dụng vốn chưa cao 18
2.1.Giải ngân chậm nguồn vốn ODA- vấn đề nổi cộm nhất hiện nay. 19
2.2. Tiến độ, Chất lượng và Hiệu qủa các chương trỡnh, dự ỏn ODA cũn hạn chế 20
2.3. Vấn đề quản lý vốn ODA 21
3. Tỷ lệ vốn FDI thực hiện quỏ thấp 22
III. Tại sao nói hiệu quả đầu tư càng cao thì càng thu hút được nhiều vốn đầu tư. 24
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ VIỆT NAM 30
I. Giải pháp đối với nguồn vốn nhà nước 30
1. Một là: Đổi mới cơ chế quản lý đầu tư sử dụng vốn nhà nước. 30
2. Hai là: Phõn cụng, phõn cấp rừ ràng, xõy dựng chế độ trách nhiệm của các chủ thể tham gia các giai đoạn của dự án. 31
3. Ba là: Xây dựng mới, bổ sung, sửa đổi các quy định liên quan của pháp luật hiện hành 31
4. Bốn là: Tăng cường vai trũ giỏm sỏt- tư vấn phản biện của cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội, tổ chức xó hội - nghề nghiệp 35
5. Năm là: Cạnh tranh để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 35
6. Sỏu là: Cụng khai , minh bạch trong sử dụng vốn 36
II. Nhúm giải phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA 37
1. Giải phỏp về cơ chế, chính sách 37
2. Giải phỏp nõng cao hiệu qủa trong quan hệ với cỏc nhà tài trợ 38
3. Giải pháp về con người 38
III. Giải pháp tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam 39
1. Giải phỏp về quy hoạch 39
2. Giải phỏp về luật phỏp, chớnh sỏch 40
3. Giải pháp về xúc tiến đầu tư 41
4. Giải pháp về cải thiện cơ sở hạ tầng 41
5. Giải pháp về lao động, tiền lương 42
6. Giải phỏp về cải cỏch hành chớnh 42
7. Ưu tiên phát triển nội lực 43
8. Một số giải phỏp khỏc 43
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


7605
-
Năm 2003
-
10596
-
Năm 2004
-
12.355
-
Năm 2005
-
13.000
-
Số vốn bố trí cho các dự án nhỏ, không đủ và không khớp giữa kế hoạch đầu tư và kế hoạch vốn.
- Sự dàn trải còn thể hiện ở việc bố trí kế hoạch vốn đầu tư cho cả các dự án chưa đủ thủ tục đầu tư. Chỉ tính riêng các dự án do Trung ương quản lý:
Năm 2001

375
Dự án thiếu thủ tục đầu tư
Năm 2002
-
598
-
Năm 2003
-
365
-
Năm 2004
-
377
-
Năm 2005
-
380
-
- Tiến độ thi công chậm trễ, kéo dài mà nguyên nhân là do:
+ Mặt bằng giải phóng chậm trễ chủ yếu do chính sách đền bù giải phóng còn nhiều bất cập gây lãng phí thất thoát, khiếu kiện kéo dài.
+ Bố trí dự án, dàn trải nguồn vốn bố trí không đáp ứng dẫn đến tình trạng mất cân đối giữa nhu cầu và khả năng, mặc dù đã có những cố gắng chấn chỉnh nhưng tình hình nợ đọng còn rất lớn, khối lượng đầu tư dở dang cao, công trình chậm đưa vào sản xuất sử dụng gây lãng phí lớn mặt khác năng lực tài chính của nhà thầu còn hạn chế do đó nhiều doanh nghiệp đang ở trong tình trạng hết sức khó khăn, một số doanh nghiệp bị phá sản.
Năm 2002

67,5%
Công trình đầu tư dở dang
Năm 2003
-
63,1%
-
Năm 2004
-
70,6%
-
Năm 2005
-
61%
-
1.2. Tình trạng thất thoát, lãng phí vốn đầu tư diễn ra trong tất cả các giai đoạn của quá trình đầu tư.
Qua kết quả kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, qua xét sử nhiều vụ án liên quan đến quá trình thực hiện đầu tư từ nguồn vốn nhà nước cho thấy tình trạng lãng phí, thất thoát xẩy ra ở các ngành, các địa phương và ở tất cả giai đoạn của quá trình đầu tư.
Năm 2002 thanh tra Chính phủ thanh tra 17 dự án lớn phát hiện sai phạm chiếm 13,59%, năm 2002 thanh tra 14 dự án số sai phạm về kinh tế và lãng phí vốn đầu tư là 19,1% số vốn được thanh tra. Qua điều tra, khởi tố, xét xử các vụ án điển hình như Cảng Thị Vải, khối nhà trên giàn khoan, vụ Lã Thị Kim Oanh, vụ Cầu chui Văn Thánh, gần đây là vụ sai phạm ở PMU18... và qua ý kiến của người dân, dư luận xã hội thì tình trạng lãng phí thất thoát vốn đầu tư từ nguồn vốn nhà nước là phổ biến và rất nghiêm trọng. Nếu chỉ lấy con số thất thoát lãng phí là 15% ± 3% như đề tài “đánh giá tỷ lệ lãng phí thất thoát” do Tổng Hội XDVN báo cáo thì con số tuyệt đối đã lên đến hàng chục ngàn tỷ đồng. Điều đó tất yếu sẽ dẫn đến hiệu quả đầu tư thấp.
Thất thoát lãng phí vốn đầu tư xẩy ra ở tất cả các giai đoạn của quá trình đầu tư.
- Thất thoát lãng phí trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư.
Sai lầm trong chủ trương đầu tư, bắt nguồn từ qui hoạch sai hay không có qui hoạch, chất lượng báo cáo tiền khả thi, chất lượng thấp thường “bỏ qua điều tra xã hội học, môi trường, các công trình hạ tầng hay điều tra không kỹ thị trường tiêu thụ và các yếu tố cho sản xuất kinh doanh”.
Sai lầm trong quyết định đầu tư bắt nguồn từ chủ trương đầu tư sai: đầu tư theo “phong trào”, theo ý muốn chủ quan, chạy theo thành tích, và còn do sai lầm trong lập và thẩm định báo cáo khả thi dẫn đến sai lầm trong việc chọn địa điểm đầu tư, xác định qui mô đầu tư không phù hợp, không đồng bộ, lựa chọn công nghệ sản xuất không phù hợp hay lạc hậu.
Các sai lầm thiếu sót trong quyết định đầu tư dẫn đến hậu quả:
+ Công trình xây dựng xong đưa vào sử dụng không đạt hiệu quả kinh tế xã hội, thậm chí không có hiệu quả (nhà máy không có đủ nguyên liệu, chợ không có người họp, cảng không khai thác hết công suất,...)
+ Công trình xây dựng với chi phí quá cao dẫn đến giá thành sản phẩm cao, không đủ sức cạnh tranh hoạt động cầm chừng càng sản xuất càng lỗ.
Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế thì thất thoát lãng phí trong chủ trương đầu tư, quyết định đầu tư gây lãng phí lớn nhất chiếm đến 70% tổng số lãng phí thất thoát vốn đầu tư.
- Thất thoát lãng phí trong giai đoạn thực hiện đầu tư thể hiện ở các khâu:
+ Kế hoạch bố trí vốn đầu tư phân tán, dàn trải, bố trí vốn cho cả công trình không đủ thủ tục đầu tư.
+ Sai lầm và thiếu sót trong khâu khảo sát, thiết kế, lựa chọn thiết bị, công nghệ.
+ Tham nhũng, tiêu cực trong các giai đoạn đầu tư, đấu thầu, tuyển chọn tư vấn nhà thầu, nhà cung ứng.
+ Chất lượng công trình kém gây hư hỏng, giảm tuổi thọ công trình.
+Năng lực yếu kém của chủ đầu tư, ban quản lý dự án, tư vấn (khảo sát, thiết kế, giám sát), nhà thầu.
- Thất thoát lãng phí trong giai đoạn quyết toán đưa vào sản xuất và bảo trì thể hiện:
+ Thanh, quyết toán chậm, nợ đọng kéo dài chưa có qui định bắt buộc phải kiểm toán đối với nguồn vốn nhà nước trong đầu tư.
+Năng lực quản lý sử dụng, khai thác không đáp ứng, dẫn đến hiệu quả khai thác thấp.
+ Công tác duy tu, bảo dưỡng kém, không đúng định kỳ, bố trí vốn không đủ dẫn đến công trình xuống cấp nhanh làm giảm hiệu quả đầu tư.
2. Nguồn vốn ODA giải ngân chậmvà quản lý còn lỏng lẻo, hiệu quả sử dụng vốn chưa cao
Những thành công trong việc thu hút và sử dụng nghuồn vốn ODA là rất đáng kể nhưng chúng ta cũng phải nghiêm túc nhìn nhận những mặt còn yếu kém đã làm cho nguồn vốn ODA chưa phát huy được hết vai trò và tác dụng của nó đối với việc phát triển kinh tế –xã hội của đất nước.
2.1.Giải ngân chậm nguồn vốn ODA- vấn đề nổi cộm nhất hiện nay.
Kể từ năm 1993 cho đến Hội nghị nhóm tư vấn các nhà tài trợ tháng 12/2005, tổng vốn ODA mà các nhà tài trợ cam kết cho Việt Nam là 33,717 tỷ USD nhưng vốn đã giải ngân được mới khoảng đạt gần 15 tỷ USD.
Kết qủa giải ngân 5 năm gần đây được thể hiện trong bảng sau:
GIẢI NGÂN ODA QUA CÁC NĂM
Đơn vị tính: tỷ USD
Năm
2001
2002
2003
2004
2005
Tổng cộng
Giải ngân
1,5
1,55
1,42
1.6
1,7
(ước đạt)
7,77
Nguồn: Nguyên Linh .“ODA: Giải ngân chậm, định hướng chưa sát”. Thời báo Kinh tế Việt Nam số 183 ngày 14/9/2005
Như vậy trong 5 năm 2001-2005, giải ngân ODA đạt khoảng 7,77 tỷ USD bằng 87% so với kế hoạch đặt ra
Để làm rõ hơn tình hình giải ngân nguồn vốn ODA, chúng ta so sánh mức tăng ODA cam kết với mức tăng giải ngân thực tế, thể hiện ở biểu đồ sau: Đơn vị: triệu USD
Nguồn :- Nguyên Linh .“ODA: Giải ngân chậm, định hướng chưa sát”. Thời báo Kinh tế Việt Nam số 183 ngày 14/9/2005
- Ngọc Maị. “Cùng tìm hướng phát triển” Thời báo kinh tế Sài Gòn, số 50, ngày 8/12/2005
Nhìn vào biểu đồ ta thấy tốc độ giải ngân 5 năm gần đây đã không theo kịp tốc độ tăng ODA cam kết: năm 2002 ODA cam kết tăng từ 2,4 tỷ USD lên 2,6 tỷ USD, tức tăng 108% thì giải ngân tăng từ 1,5 lên 1,55 tỷ USD, tức tăng 103%; tương tự năm 2003, cam kết tăng 109% , giải ngân giảm còn 92%; 2004 cam kết tăng 120%, giải ngân tăng 112%; năm 2005 cam kết tăng 110%, giải ngân tăng 106%.
Nếu so sánh tổng thể 5 năm thì ODA cam kết tăng từ 2,4 tỷ USD lên 3,747 tỷ USD (tăng 156%), trong khi đó giải ngân chỉ tăng từ 1,5 tỷ USD lên 1,7 tỷ USD (tăng 113%).
Theo như phân tích ở trên, 5 năm gần đây tốc độ giải ngân có xu hướng chậm lại. Việc giải ngân chậm sẽ dẫn đến những thiệt thòi về nhiều mặt như: chậm đưa công trình vào hoạt động đúng tiến độ, các điều kiện ưu đãi giảm sút do rút ngắn thời gian ân hạn, không những thế còn...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status